- Luận văn cao học của Đỗ Thu Hà, Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam, Hà Nội Luặn văn cao học của Phan Thuận Thảo, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội.
LỄ TẾ GIAO Ở HUẾ:
LỄ TẾ GIAO Ở HUẾ:
PHỤC DỰNG NGHI LỄ VÀ TẢI TẠO NIEM t i n9 • #
Huỳnh Thị Anh Vân
N ghi lễ, theo cách định nghĩa của các nhà nhân học, là “m ột hoạt động được chuẩn m ực hóa về mặt văn hóa, lặp đi lặp lại, m ang ý nghĩa biểu tượng cơ bản về m ặt đặc tính, nhằm m ục đích tác động đến những vấn đề của con người (hay ít nhất là cho phép con người hiểu rõ hơn vê' vị trí của họ ở trong vũ trụ ) và liên quan đến lĩnh vực siêu n h iên ” (Kertzer 1988: 8). Thông qua cách biểu đạt nội dung, trình tự nghi thức và các hệ thống biểu tượng, quyển nảng của nghi lễ được phản ánh ở m ức độ ảnh hưởng của nó đến tâm lý xã hội và sức m ạnh của sự đổng th u ận từ nhiểu đối tượng tham gia, ít nhất là trong q trìn h thực hành nghi lễ1. Lễ tế Giao chính là m ột ví dụ điển hình cho h ình thức biểu đạt nội dung th ơ n g qua trìn h tự nghi thức và các hệ thống biểu tượng m ang ý nghĩa triết lý của N ho giáo thời quân chủ, từ đó xây dựng niểm tin trong dân chúng và cả trong triều đ ìn h về vai trị của vua với tư cách là người chủ tế chính thống đại diện th ẩn d ân 2 để dâng tiến các lễ vật cho Trời và các thần linh, Đây không phải là m ộ t nghi lễ tôn giáo mà chỉ là m ộ t hoạt động văn hóa mang đậm m àu sắc chính trị có nguồn gốc từ Trung H oa nhằm biểu dương quyền lực và tính chính thống của nhà vua - người được n h ận “m ệnh trời” để cai trị thần dân của m ình. Theo quan điểm của N ho giáo, chỉ có người nhận “m ệnh trờ i” (thiên m ệnh) mới xứng đáng làm vua, cai trị thiên hạ và cũng chỉ có vua m ới có th ể thay mặt thẩn dân thiẻn hạ để tế Trời tại Giao đàn, trong đó quyển lực của tế tự đối với m ột quân vương còn cao hơn cả quyển lực h àn h chính và người tổ chức thành công lễ
1 Về vấn đề này, Kertzer (1988) và Bloch (1986) đã có nhiều nhận định sâu sắc trong các tác
phẩm của họ.
2 Cũng có trường hợp vua khơng trực tiếp làm chủ lễ mà cử người nhân danh nhà vua đi