Đậu: đổ thờ để đựng thịt, có nắp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu di sản văn hóa Việt Nam trong xã hội đương đại: Phần 1 (Trang 158 - 160)

- Luận văn cao học của Đỗ Thu Hà, Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam, Hà Nội Luặn văn cao học của Phan Thuận Thảo, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội.

5 Đậu: đổ thờ để đựng thịt, có nắp.

Lại trước cái đẳng chấp sự ở hai bên tả hữu chính vị, làm thêm hai cái đẳng gổ để bày lụa. Phối vị tả hữu trước dùng tán tròn sắc vàng, quần bàn sắc đỏ, nay đều theo sắc trời đổi dùng m àu xanh. Bàn ẩm phước, cùng hương án trong ngoài và cái đẳng chẫp sự tán tròn và quân bàn trước dùng các màu vàng, đỏ cũng đổi dùng m àu xanh. Các án tòng vị, và đẳng chấp sự, tán tròn và quần bàn trước dùng sắc đỏ, chiếu đàn tế Trời thì dùng sắc xanh, đàn tế Đất thì dùng sắc vàng” (Quốc sử quán triều Nguyễn 2004, tập 2: 848-849).

Phấn quan trọng nhất trong các lễ vật tế là ngọc lụa và tam sinh. Việc phân biệt lụa các hạng đã được quy định từ thời vua Gia Long và tiếp tục được quy định chi tiết hơn vào các triều vua M inh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. Năm Minh Mạng thứ 13 (1832), nhà vua cho rằng việc phải đi tìm m ua sợi tơ để dệt lụa dùng cho lễ tế Giao và lễ hưởng ở các tôn miếu là ‘chưa tỏ lịng thành kính” (Nội các triều Nguyễn 2005, tập 8: 160) nên ra lệnh: “từ nay phàm lụa hạng nhất... cho chọn ở chỗ nuôi tằm ươm tơ trong cung ra... để tỏ lòng thành và hợp lễ ý” (Nội các triều Nguyễn 2005, tập 8:160). N ăm Thiệu Trị thứ 6 (1846) còn chỉ rõ thêm loại lụa nào dùng thứ tơ ở kinh thành, lụa nào dùng tơ ở các địa phương (xem Nội các triểu Nguyễn 2005, tập 8:161).

Sự phân biệt các loại lễ vật (gạo của ruộng Tịch điển quan trọng hơn gạo ở

từ các địa phương đưa về; tơ do tằm trong cung nuôi quan trọng hơn tơ của

các địa phương) hoặc p h ân biệt đối tượng được nhận lễ vật (những đối tượng được thờ ở tầng ư ê n cùng (đàn trò n ) của đàn N am Giao quan trọng hơn ở

táng thứ hai, án chính giữa quan trọng hơn án thờ ở hai bên, v.v.) cho thấy

những chi tiết này đểu m ang m ộ t ý nghĩa biểu tượng nhất định, trong đó các

loại lễ vật quan trọng nhất được xếp theo thứ tự ưu tiên để dâng lên trời đất,

tó tiên và thán linh xã tắc. N hững lễ vật quan trọng này phải có nguổn gốc liên quan đển chính n h à vua (người trực tiếp tham gia cày ruộng Tịch điển

vé mặt nghi thức) hoặc những người thuộc hoàng gia (người trong cung) trực tiếp tham gia trong quá ư ìn h sản xuất để thể hiện tính “chính danh” của

dịng họ Nguyễn trong các hoạt động tế tự của quóc gỉa theo quan niệm của Nho giáo: “Việc thiên tử làm lễ tế Giao, tát phải tự th ân bắn con vật tế, vương hậu tất tự thân giã nếp nấu xôi. Việc dâng hương ở tông miếu chư hẩu tất phải tự giết trâu bò, dê và heo. Phu nhân tất phải tự làm đổ đựng xôi cúng... Cho nên thiên tử tự thân cày ở N am Giao để cung cấp nếp xôi; vương hậu nuôi tằm ở Bắc Giao để cung cấp áo quán.” (Nguyễn Tôn N han 2005:36-37). N hững người tham gia vào trình tự nghi thức tế Giao thời Nguyễn phải được chọn lựa kỹ càng, đưa vào danh sách gơm có các hồng thân cơng làm nhiệm

Lễ t ể giao ở Huế: Phục dựng nghi lễ... I 163

vụ thay m ặt nhà vua dâng lễ cáo tại các miếu của hoàng gia hoặc chỉnh đốn trang phục cho nhà vua, v.v. Các quan văn thượng ty của bốn trực tỉnh (Quảng Nam, Q uảng Ngãi, Quảng Bình, Quảng Trị) làm nhiệm vụ chấp sự, bổi tự... để dâng lên nhà vua phê chuẩn. Trước khi có lễ tế, khỏng chỉ nhà vua mà cả những người được chọn tham gia lễ tế đểu phải giữ trai giới, giữ gìn sạch sẽ, ngủ ở nhà ngồi, khơng uống rượu, khơng ản thịt, không ăn hành hẹ, không thăm người ốm, khơng viếng đám ma, khơng hành hình...

Bên cạnh những ý nghĩa triết lý được thể hiện thông qua hệ thống biểu tượng, m ột yếu tố mang ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong nghi lễ là âm nhạc. Theo quan điểm của Nho giáo, “âm nhạc là biểu hiện của trời đất hài hòa, lễ là biểu hiện của trời đất trật tự. Do vi âm nhạc có th ể cảm động lịng người sâu sắc, nên các tiên vương cổ đại dùng âm nhạc làm phương pháp giáo hóa... Do vậy, lẻ nhạc được dùng để tế lễ trời đất quỷ thẩn và tơng miếu.” (Nguyễn Tơn N han 2005: 282). Vì vậy, mổi hình thức nghi lễ đại tự thời Nguyễn đéu có sự kết hợp của nhạc và múa. Tế Nam Giao 9 lần táu nhạc chương, dùng chữ “Thành”, bao gồm các bài A n thành (để đón thẩn về), Triệu thành (dâng ngọc lụa), Đăng thành (dâng lễ vật), M ỹ thành (dâng rượu lẩn đẩu), Thụy thành (dâng rượu

lẩn thứ hai), Vĩnh thành (dâng rượu lần thứ ba), Doãn thành (khi hạ cổ), Hi thành (khi tiễn thẩn), Hựu thành (khi đốt văn tế). Ngồi ra, cịn có bài thứ 10 (Khánh thành) diễn tấu khi vua vể cung (Xem Nội các triều Nguyễn 1993, tập

7: 73-76). Trong trình tự nghi thức của các lễ tế này, âm nhạc luôn đi kèm với múa Bát dật (tám hàng) gồm 64 văn sinh và vũ sinh.

Trình tự nghi thức tế Giao tương đối phức tạp và kéo dài từ nửa đêm hôm trước cho đến rạng sáng hôm sau, bao gồm các nghi thức:

- Q uán tẩy (vua rửa tay trước khi làm lễ)

- Phấn sài - Ể mao huyết (chôn lông và huyết của con vật được hiến tế, thường là trâu, heo và dê)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu di sản văn hóa Việt Nam trong xã hội đương đại: Phần 1 (Trang 158 - 160)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)