Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa: cơ sở lỷ luận

Một phần của tài liệu Nghiên cứu di sản văn hóa Việt Nam trong xã hội đương đại: Phần 1 (Trang 101 - 102)

III. Kết luậ np

2. Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa: cơ sở lỷ luận

Theo Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO, sự tham gia của cộng đổng trong công tác bảo tổn và phát huy di sản văn hóa là một trong những nguyên tắc chủ chốt. Điểu 15 trong Cơng ước có ghi rõ: “Trong khn khổ các hoạt động bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, mỗi quốc gia thành viên cẩn phải nỗ lực để đảm bảo khả năng tham gia tối đa của các cộng đổng, nhóm người và trong m ột số trường hợp là các cá nhân đã sáng tạo, duy trì và chuyển giao loại hình di sản này và cẩn phải tích cực lơi kéo họ tham gia vào cơng tác quản lý”. Nguyên tắc này được nhiễu quốc gia hưởng ứng và đã được triển khai trong thực tiễn bảo tổn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể. Tuy không trực tiếp đưa ra định nghĩa cụ thể vể khái niệm “cộng đổng”, Công ước UNESCO đã ghi nhận rằng “các cộng đổng, đặc biệt là các cộng đổng, các nhóm người và trong một số trường hợp là các cá nhân bản địa đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc tạo ra, bảo vệ, duy trì và tái sinh di sản văn hóa phi vật thể, từ đó làm giàu thêm sự đa dạng văn hóa và tính sáng tạo của con người”.

Trong thời gian vừa qua, ở nước ta, việc để cao vai trò của cộng đổng, với tư cách là chủ thể của di sản văn hóa phi vật thể trong cơng tác bảo tồn, phát huy di sản được để cập khá nhiều. Vấn để luật hóa cơ chế bảo vệ vai trị của cộng đổng trong bảo tỗn và phát huy di sản của chính họ cũng đã được cơng nhận. Điều 5, Luật Di sản văn hóa năm 2001 ghi rõ: “N hà nước thống nhất quản lý di sản văn hóa thuộc sở hữu tồn dân; cơng nhận và bảo vệ các hình thức sở hữu tập thể, sở hữu chung của cộng đổng, sở hữu tư nhân và các hình thức sở hữu khác vể di sản văn hóa theo quy định của pháp luật”. Theo đó, các cơ quan hữu quan chỉ nên đóng vai trị tư vấn, định hướng và hổ trợ quản lý, đổng thời cẩn để xuất và triển khai các hình thức đa dạng để nâng cao năng lực tự quản và bảo vệ di sản cho cộng đổng.

Khôi phục và p h á t huy truyền thống... I 103

niệm cộng đổng trong bối cảnh Việt Nam và v trị chủ thể của cộng đổng trong bảo tồn và phát huy di sản của chính họ (Nguyễn Chí Bển 2006, 2012; Lê Thị Minh Lý 2008; Ngô Đức Thịnh 2010; Nguyễn Văn Huy 2012; Lương Hổng Quang 2013).

T rong cơng trình Đa dạng văn hóa Việt Nam: những quan điểm bảo tân, Oscar Salemink cho rằng: các cộng đồng có quyển bảo tổn bản sắc văn hóa riêng của họ, không chỉ tuân theo những chính sách, pháp luật chung của Nhà nước, quốc gia. Các cộng đổng phải có quyển xác định và quyết định họ m uốn gì và văn hóa cùa họ sẽ ra sao. Thêm vào đó, các cộng đồng phải có cơ hội thể hiện văn hóa cho chính họ và cho thế giới bên ngoài. Đây mới thực sự là những hành động đích thực cùa việc khôi phục và bảo tồn, phát huy di sản văn hóa (Oscar Salemink 2001: 211).

Tuy nhiên, chúng ta không nên phủ nhận vai trị to lớn và có tính quyết định của Nhà nước trong việc bảo tôn các di sản văn hóa. “Trong xu thế hội nhập càng sâu rộng hiện nay, và nhất là khi Việt Nam đã phê chuẩn Công ước năm 2003 của UNESCO, khí vấn để vai trị của cộng đổng được đặt ra ngày càng sâu và rộng thì vấn để vai trị của Nhà nước càng nên được xem xét một cách biện chứng” (Nguyễn Chí Bển 2013: 347).

N hư vậy, bối cảnh chuyển đổi của xã hội Việt Nam hiện nay đặt vấn để vể cẩn phải hiểu đúng vai trị và vị trí của các chủ thể văn hóa trong tiến trình bảo tổn và phát huy di sản văn hóa. Quan trọng hơn, khơng phải là ai thay ai, mà là cơ chế phối hợp, phân công theo quyển và nghĩa vụ của các chủ thể (Lương Hổng Quang 2013).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu di sản văn hóa Việt Nam trong xã hội đương đại: Phần 1 (Trang 101 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)