Kìơi phục và phát huy truyền thống tự quản của cộng đồng làng cổ Mễ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu di sản văn hóa Việt Nam trong xã hội đương đại: Phần 1 (Trang 108 - 113)

III. Kết luậ np

5, Kìơi phục và phát huy truyền thống tự quản của cộng đồng làng cổ Mễ

TỔ (hức Hội Người cao tuổi

Troig làng xã cũ, “kết cấu quyển lực mang tính tự quản của làng quê trên cơ

110 I Khôi phục và p h á t huy truyền thống..

trọng tước, làng nước trọng xỉ”. Trong hẩu hết hương ước cũ của các làng quê đểu có các điểu khoản riêng vể tuổi già, lớp người già. Ngày nay, truyền thống trọng lão vẫn được duy trì và phát huy ở Cổ Mễ, thể hiện qua việc thành lập Hội Người cao tuồi.

N hững ngày đẩu mới thành lập, Hội Người cao tuổi khu Cổ Mễ gồm 200 cụ. Để công ‘tác quản lý và tổ chức lễ hội được tốt, các cụ đã thiết lập ra Ban Quản lý di tích, lễ hội hay cịn gọi là Ban Chấp hành với số thành viên là 25 cụ. Cơ cấu do các cụ là người gốc trong thôn Cổ Mễ tự sắp đặt. Mỗi năm Hội Người cao tuổi khu Cổ Mễ đại hội tổng kết một lẩn đánh giá ưu điểm và khuyết điểm cùa Hội trong năm và xằy dựng phương hướng nhiệm vụ kỳ mới. Đổng thời bẩu ra Ban Chấp hành mới, Ban Kiểm soát mới. Hội đã bẩu ra Trưởng ban Chấp hành, 03 ủy viên Ban Chấp hành và 7 ban (mỗi ban 3 người): Ban Di tích; Ban An ninh; Ban Nhà xe; Ban Tài vụ; Ban Xây dựng; Ban Kiểm soát; Ban Thư ký. Trưởng ban Chấp hành lả người có quyền lực cao nhẩt, bao quát chung tất cả việc của các ban khác. Các trưởng ban khác chịu trách nhiệm công tác do ban m ình phụ trách, phân cơng trách nhiệm cho các ủy viên trong ban để không bị chổng chéo. Cách thức phân chia này đã khiến cho mỗi thành viên ở các ban tham gia công việc tại đển phải có trách nhiệm hơn. Đối với các cụ làng Cổ Mễ, việc được giữ trọng trách ở từng ban là quan trọng và tự hào, vì nó đề cao vai trị, năng lực của họ, và nó cũng cịn liên quan đến quyển lợi của họ. Cách thức tổ chức này khơng khác gì tổ chức trong m ột cơ quan, thậm chí cịn nghiêm ngặt, chặt chẽ hơn một số cơ quan. Trải qua nhiểu nảm hoạt động, Ban Quản lý di tích, lễ hội ngày càng hồn thiện dẩn và đi vào nể nếp, quy củ.

Kể từ khi thành lập đến nay, số lượng các cụ trong Hội Người cao tuổi đã tăng theo từng năm. Năm 2014 Hội có 557 cụ (232 cụ ơng và 325 cụ bà), tuồi từ 50 trở lên. Thực tế cho thấy, sổ đông trong các cụ đã đứng ra tham gia quản lý, tổ chức lễ hội đền Bà Chúa Kho và thành lập ra các ban là m ột cách làm khoa học và hợp lý, ai cũng có quyển lợi ở trong đó, và “quyển lợi được phân chia ít ra là hết sức cơng bằng” (Lê Hổng Lý 2008: 317). Khối cụ ông chia thành 4 ban: Ban nhà xe (chia thành 6 tổ), Ban An ninh, Ban Di tích, Ban Hội (đồi cây, nhà văn hóa). Khối cụ bà chia thành 18 tổ trực theo khoảnh thay phiên trên đền. Ngoài sự tham gia của các cụ thì giới trung niên, thanh niên bảo vệ, trông xe, an ninh; p h ụ nữ bán hàng, dẫn lễ, sắp lễ. Do người đi lễ ngày m ột đông, và do sự trao quyển của chính quyển cho người làng quản lý (mà như trên đã trinh bày) nên ban quản lý là hoàn toàn do các cụ trong làng thiết lập ra và tự quản. Mơ hình tự quản này đã khẳng định vai trò, quyển lực của người già ở c ổ Mễ,

Khôi phục và p h á t huy truyền thống... I 111

sự có kết của cộng đổng làng Cổ Mễ, họ đã có những sáng tạo vể m ột mơ hình quản lý phù hợp với bối cảnh cụ thề trên cơ sở những yếu tổ truyền thống như đoàn kết, kỷ cương cùa làng mình. Chính mơ hình quản lý này đã tạo điểu kiện thuận lợi cho việc tham gia tích cực cùa tất cả các thành viên trong cộng đổng địa phương và đã tạo ra được một sự công bằng tối đa vể quyển lợi, việc làm cho tất cả mọi người dân trong làng. Mỗi cá nhản đằng sau mình là cả một thê' giới quyển lợi của gia đình, của dịng họ. Do đó, mọi ứng xử cùa họ đểu được chuẩn bị kỹ càng, ý kiến của họ đưa ra cũng là ý kiến cùa cả m ột tập thể. Ong Nguyễn Tấn, người tham gia Ban Quản lý từ những ngày đẩu mới thành lập, nhấn m ạnh đến sự công bằng vể quyển lợi của các cụ: “Ở đây quàn lý mang tính chất tập thê] khơng ai có quyển, quyền là do tập thể. Ờ đây gấn 600 cụ, cụ nào củng như cụ nào, cụ nào củng như nhau”.

Hội Người cao tuổi đã gắn bó các thành viên và cùng làm cho làng xã được kết lại thành một khối chặt chẽ, lệ thuộc và tôn trọng lẫn nhau. “N hững cách thức hành động mà xã hội gắn bó khá chặt chẽ vào đó để áp đặt lên các thành viên, và bằng chính con đường đó, đã được đánh dấu bằng cái dấu hiệu phân biệt gợi nên sự kính nể. Bởi những phương cách hành động ấy được xây dựng bên trong cộng đồng, cái sức sống, gắn liền với những phương cách hành động của mổi người, lại dội lên người khác và ngược lại (Emile Durkheim 1985: 66). Trường hợp Hội Người cao tuổi ở khu Cổ Mễ đã phản ánh đúng điểu đó. Sự tham gia của các cụ trong việc quản lý, tổ chức lễ hội phản ánh cách tổ chức và đề cao vai trò, quyển lực của người già trong xã hội hiện nay trong việc củng cố và cố kết cộng đồng làng tạo nên sức mạnh. Ve thế ứng xử, họ đã rất khôn ngoan “sử dụng”, “tái tạo” tồ chức truyền thống “Hội Người cao tuổi” như một công cụ nối họ với truyền thống. Và điểu quan trọng là họ đã nhìn ra được những động năng kinh tế trong quá trình tạo dựng truyền thống này. Cộng đổng Cổ Mễ đã tích cực chủ động dùng cơng cụ này để củng cố cho sự tổn tại và phát triển của m ình trong sự cạnh tranh tồn tại.

Văn hóa làng Việt truyền thống với những thành tố như gia đình, dịng họ, tín ngưỡng, hương ước tự trị và mối quan hệ làng nước... đã tạo cho làng có sức mạnh bển vững mà vẫn linh hoạt mểm dẻo. Chính vì lợi ích và tinh thẩn tự hào, nên các bậc lão niên làng Cổ Mễ lúc nào cũng ý thức về việc quản lý di tích và duy trì hệ tư tưởng tín ngưỡng, khơi dậy trách nhiệm của cộng đổng, của lớp trẻ tro n g việc bảo tôn và phát h u y giá trị của di sản, tự hào vẽ tru yền

112 I Khôi phục và p h á t huy truyền thống..

sự cẩn thiết phải nâng cao nhận thức, nhất là đối với thế hệ trẻ, về tầm quan trọng của di sản văn hóa phi vật thể và việc bảo vệ chúng”. Tất cả các hoạt động cùa cộng đổng Cổ Mẻ đểu hướng tới lợi ích kinh tế, đồng thời phục vụ tốt cho việc bảo tổn và phát huy lễ hội đền Bà Chúa Kho.

Các quy địn h và cơ chế quản lý, tổ chức lễ hội

Khác với việc quản lý của ngày xưa bằng hương ước, với những luật lệ, quy ước hoạt động và lễ nghi cúng tiến, ngày nay trong việc quản lý, tổ chức lễ hội đển Bà Chúa Kho được thực hiện theo những điều khoản của bản nội quy Hội Người cao tuổi khu Cổ Mễ, quản lý theo bốn tiêu chí: cơng bằng - cơng tâm - dân chủ - tập thể. Bản nội quy đã thông qua đại hội thảo luận và nhất trí cao được tiếp tục thi hành ngày 4 tháng 01 năm 2010 (đã sửa đổi trên cơ sở bản Nội quy Hội Người cao tuổi năm 2006) và hoàn thiện dẩn trong đại hội tổng kết hàng năm. Với tinh thẩn làm việc dân chủ, các cụ trong ban sửa đổi nội quy đã tham gia đóng góp từng chương, từng điểu rất cụ thể và rõ ràng nhằm m ục đích cuối cùng là đồn kết xây dựng Hội, giữ gìn lệ làng phép nước, giữ gìn bảo vệ tơn tạo khu di tích. “Tổ chức tốt các m ặt của Hội để cho bản nội quy lả văn bản chung nhất, công bằng, dân chủ, khi đã nhất trí cao thì đó là những cam kết giữa cá nhân với cá nhân, giữa tập thể với cá nhân. Coi đây là nghĩa vụ và quyển lợi của mọi thành viên trong Hội thực hiện” (Nội quy Hội Người cao tuổi: 1). Với tính chất là tự điểu khiển xã hội trong làng, bản nội quy này rất phong phú, để cập nhiều mặt của cuộc sống (bao gổm tư tưởng, tín ngưỡng, hội làng, an ninh, giáo dục...). Bản nội quy đã gắn bó các thành viên trong cộng đổng làng Cổ Mễ tương đối chặt chẽ và tự nguyện, gắn bó với nhau, giúp cho mỗi cá nhân sống có trách nhiệm hơn. Nó có tác dụng kiểm sốt thái độ từng thành viên, tạo sự cưỡng chế của cộng đổng với mỗi thành viên, nó là nguyên lý tinh thần hướng mọi người dân trong làng sống và làm việc vì sự tổn tại và phát triển của cộng đổng. Mọi người già trẻ, trai gái, tất cả đểu phải tuân theo những quy định mà Hội Người cao tuồi đặt ra. Nguyên tắc của người làng là công khai, m inh bạch và nghiêm khắc, do đó tạo ra m ột sự đổng thuận m ạnh mẽ ở trong làng. Bản nội quy chặt chẽ, với những quy định rõ ràng, là căn cứ để công tác quản lý, tổ chức hoạt động lễ hội đi vào nể nếp.

Ông Thanh, th àn h viên Ban Q uản lý di tích cho biết vễ tiêu chuẩn được vào hội: Ở khu Cổ Mẻ, người dân đủ 50 tuổi có đơn xin được vào Hội Người cao tuổi, và phải đóng góp quỹ hội hai triệu đổng. Các cụ tù 55 tuổi trở lên được

ứng cử, đề củ vào Ban Chấp hành. Độ tuổi tham gia trực lễ hội từ 50 tuổi đến 90 tuổi. Con gái sinh ra và lớn lên xày dựng gia đình tại làng thì được hội chấp nhận là thành viên chính thức. Nếu con gái đã đi lấy chống, khi về quê mẹ sinh sống muốn tham gia trực lễ hội phải được hai giới nhất trí, hay con dảu không phải người làng, sinh sống ở nơi khác củng được phép vẽ đày làm ăn, miễn là tuân thủ những quỵ định của làng, riêng con rể không được tham gia.

Sự ưu tiên này đã tạo điểu kiện củng cố và mở rộng khối cộng đổng làng. Biện pháp của làng trong quản lý là buộc thân tộc phải chịu trách nhiệm với cá nhân. Khi m ột ai đó vi phạm, người phải chịu hình thức kỷ luật là bố mẹ, ơng bà, anh chị em của người đó.

Điểu 12, chương II, phẩn ký cương của bản nội quy ghi rõ: “Nếu là con cháu vi phạm kỷ cương thì bổ mẹ; hoặc ơng bà phải chịu kỷ cương từ 6-9-15 ngày cơng trực trong lễ hộiy ngồi lễ hội từ 3 đến 6 tháng. Trường hợp khơng có bố mẹ, ơng bà thì anh hoặc chị phải chịu kỷ cương trên, nếu chưa đêh tuổi hội thì ghi sổ kỷ luật để sau này đến tuổi tham gia hội hai giới xem xét tạm đình chỉ 2 năm mới cho tham gia”. '

Khác với trước kia là việc vi phạm sẽ khiến cho bản thân người vi phạm bị mất mặt, người ta không đánh vào kinh tế, bây giờ, ngoài chuyện làm m ất mặt, trong bản nội quy có thêm một yếu tố mới là việc quy định vi phạm kinh tế rất kỷ cương, nghiêm ngặt. Tại Điểu 14 bản nội quy quy định những vi phạm sau sẽ bị đình chỉ trực, và phạt rất nặng bằng tiền, chờ kỷ cương của hai giới:

Ví phạm dưới ỈO.OOOđ kỷ cương 6 tháng; vi phạm từ lO.GOOđ đến 50.000đ kỷ cùơng 12 tháng; vi phạm từ 50,000đ đến ìoo.ooođ kỷ cương 24 tháng; trường hập trên ỈOO.OOOđ thì cứ thêm ìoo.ooođ kỷ cương thêm 12 tháng... Nếu để thất thốt tài chính hoặc sai ngun tắc thì căn cứ vào thực tế thu hổi thất thốt tài chính và hai giới xem xét giải quyết vi phạm theo đúng kỷ cương.

Đ inh giá vể cách quản ]ý ở đây, ông Nguyễn Ngọc Sự, thành viên Ban Quản lý di tích cho biết:

Ò đây làm rất nghiêm, rất tốt. Quy định tiền của khách cho không được đưa vào tứ mìnhy mà phải đưa vào Ban An ninh và Ban Di tích. Ở đây đã có m ột trường hẹp nhặt được ví của khách, liên hệ với khách đòi tiền nhưng để các cụ biết được nén đã bị phạt. Cơ chế ở đày là giám sát nhau, nên ai củng phải biết giữ m ình, mda danh ba vạn mà, Tất nhiên ờ đày củng có con sâu bỏ râu nổi canh. Ở ảảy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu di sản văn hóa Việt Nam trong xã hội đương đại: Phần 1 (Trang 108 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)