I Sự hồi sinh của nghi lễ Then.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu di sản văn hóa Việt Nam trong xã hội đương đại: Phần 1 (Trang 83 - 85)

III. Kết luậ np

84 I Sự hồi sinh của nghi lễ Then.

quảng bá về đất nước và con người. Trong bối cảnh hội nhập thế giới ấy, như một tất yếu của lịch sử, Việt Nam buộc phải nhận thức lại vể vị trí và vai trị của văn hóa, đặc biệt là vản hóa dân tộc trong đời sống xã hội.

Tại Hội nghị lẩn thứ 4 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII năm 1993, tức 9 năm sau thực hiện đổi mới, m ột Nghị quyết quan trọng vể vấn để

văn hóa đã được thơng qua, trong đó xác định rõ:

“Văn hóa là nền tảng tinh thẩn của xả hội, m ột động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tẽ- xã hội, đổng thời là m ột mục tiêu của chủ nghĩa xà hội”.

Tiếp đó, nảm 1998, Nghị quyết Hội nghị lẩn thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII một lẩn nữa đã khẳng định:

“Vãn hóa là nển tảng tinh thẩn của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế -x ã hội (...). X ảy dựng và phát triển kỉnh tế phải nhằm mục tiêu vàn hóa, vì xã hội cơng bằng vãn minh, con người ph á t triển tồn diện. Văn hóa là kết quả của kinh tế đổng thời là động lực của sự phát triển kinh tế, các nhân tố vãn hóa phải gắn kết chặt chẽ với đời sống và hoạt động xã hội trên mọi phương diện chính trị, kinh tế, xã hội, luật pháp, kỷ cương... biến thành nguồn lực nội sinh quan trọng nhất của phát triển.”

Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII, hay Nghị quyết “Vẽ xây dựng và phát triển nền vàn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dàn tộc”, sau khi ban

hành, đã trở thành cơ sở cho những tranh luận sôi nổi trong xã hội. Các câu hỏi “Vần hóa Việt Nam là gì?” hay “Bản sắc của văn hóa dân tộc Việt N am là gì?” đã n h ận được kh ơ n g ít sự q u an tâm củ a các n h à n gh iên củ u , n h à qu ản lý văn hóa, và các phương tiện truyền thơng đại chúng (xem Trẩn Ngọc Thêm: 2006 và Trẩn Ngọc Liên: 2008). Nhiều ý kiến đã được đưa ra xung quanh chủ để này. Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện nay, m ột thơng điệp chính thức thường được nhắc tới trong các văn bản của Nhà nước và trên các phương tiện thông tin đại chúng đó là: Việt Nam là một quốc gia của 54 thành phẩn dân tộc khác nhau và vì vậy vản hóa Việt Nam là văn hóa của cộng đổng các dân tộc, đây là một nền văn hóa thống nhất trên cơ sở đa dạng sắc thái văn hóa tộc người.

Nội dung thơng điệp chính thức vể văn hóa như vậy đã góp phấn định hình thái độ và hành vi của người dân cũng như các nhà quản lý văn hóa đối với văn hóa dân tộc và văn hóa tộc người. Việc bảo tồn vản hóa Việt Nam cũng chính là khuyến khích bảo tổn và phát huy các văn hóa tộc người, trong đó bao gơm

Sự hối sinh của nghi ỉễ Then... I 85

các yếu tố giúp phân biệt giữa tộc người này với tộc người khác như tiếng nói, chữ viết, sinh hoạt văn hóa vật chất và văn hóa tinh thẩn, các sắc thái tâm ]ý và tình cảm, phong tục và lễ nghi...

Trẽn linh ihẩn Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII, những suy nghĩ, trản trở và việc làm cụ thể để gìn giữ và phát huy văn hóa dân tộc/văn hóa tộc người trong thực tiễn cuộc sống đã dược chú ý nhiểu hơn trước bởi những người làm công tác quản lý văn hóa - xã hội của Nhà nước. Nhiệm vụ bảo tồn và phát hu/ văn hóa tộc người đã được triển khai ở nhiều khu vực khắp các tỉnh thành trong cả nước. Ví dụ ở lĩnh vực ngơn ngữ dân tộc, nhiều hoạt động dạy và học tiếng mẹ đẻ đã được tổ chức nhằm khuyến khích các dân tộc duy trì tiếng nói và vần hóa cùa m ìn h và đồng thời tạo sự đa d ạn g ngôn ngữ và văn h óa cho

văiì hóa Việt Nam nói chung. Có thể kể đến việc mở rộng hoạt động dạy và học tiếng Thái trong cộng đổng ở Sơn La, Nghệ An và Hịa Bình hay đưa ngơn ngử Chăm vào chương trình giáo dục chính khóa cho học sinh ở Ninh Thuận, rổi việc lễ hội lổng tổng cùa người Tày, lễ hội Ka tê của người Chăm, và ỉễ hội Oó: om bok của người Khơ Me Nam Bộ đã được lựa chọn là lễ hội tiêu biểu

cỉuvùng miền dân tộc,...

Yêi cầu vể đa dạng văn hóa, trong đó có bảo tổn và phát huy văn hóa tộc ngíời, nảy sinh như là m ột tất yếu của lịch sử giai đoạn sau đổi môi. Như

chm g ta đã biết, trước đồi mối, m ột thời gian dài sau khi Việt Nam giành

đư-íc chính quyển (1945), các dân tộc thiểu số được khuyến khích hội nhập vàí nhà nước quốc gia hiện đại mà ở đó văn hóa của dân tộc đa số (người Kiih) và văn hóa cách mạng được xem là chuẩn mực. Biểu hiện là các chính sách vễ văn hóa đổi với dân tộc thiểu số của N hà nước cũng được xây dựng dựi trên các tiêu chí đó. Kết quả m ột số dân tộc do bị “áp đặt” với các “tiêu chiẩn” của người Kinh và của đời sống mới đã “từ bỏ” nhiều thực hành văi hóa vốn thuộc về họ. Hiện tượng các dân tộc thiểu số bắt đầu sử dụng tlhìờng xuyên tiếng Kinh và xem nhẹ việc sử dụng ngơn ngữ mẹ đẻ của chính rmhh cũng trở nên phổ biến và cho tới thời điểm hiện nay vẫn có thể quan sát được thực tế đó tại nhiều tỉnh thành nơi có người dân tộc thiểu số sinh sốig. Nhiểu thực hành văn hóa truyền thống - những thực hành được xem là ỉhông phù hợp/không giống với “tiêu chuẩn” của người Kinh - đã bị từ bỏtrước áp lực phải hòa nhập và tránh bị gọi là “lạc h ậu ” hay “không văn m iih ”. Đổi mới, với việc áp dụng chính sách mở cửa, đã làm xuất hiện bối

cảih xã hội và chính trị mới, và trong bối cảnh đó, quá trình hội nhập của cát dân tộc thiểu số lúc này cũng khác trước, không chỉ đơn giản là “giống

với người Kinh” mà phải “hội nhập với một bản sắc riêng”. Sự mong đợi xã hội đối với các dân tộc cũng dựa trên cơ sờ đó. Mỗi một dân tộc thiểu số khi hịa m ình vào quốc gia dân tộc phải mang trong mình một bản sắc văn hóa. Q trình hội nhập quốc gia của các cộng đồng tộc người thiểu số nói chung, trong đó có người Tày và người N ùng nói riêng, đã góp phần giúp nhận thức lại vai trò và chức năng của văn hóa dân tộc. Thực tế, việc Chính phủ chủ trương coi văn hóa như m ột động lực thúc đâ’y cho kinh tế và là công cụ thể hiện bản sắc trong quá trình hội nhập đã tác động làm thay đổi suy nghĩ và hành động của người dân đối với văn hóa theo chiều hướng tích cực. Hay nói một cách khác, đó chính là cơ hội cho sự “lên ngơi” của vàn hóa dân tộc/ văn hóa tộc người hiện nay.

Những nỗ lực bảo tồn và phát huy giá trị Then đã được bắt đẩu từ rất sớm. Ở thời điểm sau khi Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII ra đời và đi vào thực tiễn, tại nhiều địa phương trong cả nước, Then đã xuất hiện trở lại với các nghi lễ nhị lẻ mang tính cá nhân được tổ chức tại gia đình những người làm Then và các gia đình có người bị đau ốm... Do nghi lễ Then trước đây từng bị coi là mê tín dị đoan, ở nhiều địa phương, vào thời điểm này, vai trị và vị trí của Then chưa thực sự được để cao. Nhiểu cán bộ làm công tác quản lý văn hóa xã hội địa phương vẫn xem Then là m ột hiện tượng mê tín dị đoan bị cấm đoán hơn là m ột thực hành văn hóa cần được phát huy. Trong những phẩn tiếp theo dưới đây, tôi sẽ n h ắ c đến nh ữ n g sự kiện và việ c làm cụ thể m à thông qua đó Then và những những người thực hành Then đã làm thay đổi cục diện và có được vị trí quan trọng như hiện nay - trở thành biểu tượng cho bản sắc văn hóa tộc người.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu di sản văn hóa Việt Nam trong xã hội đương đại: Phần 1 (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)