- Thượng hương (lễ dâng hương) Nghinh thẩn (đón thẩn về hưởng)
182 I Lể tể giao ở Huế: Phục dựng nghi lễ
hai bên đường dẫn đến đàn Nam Giao để bảo vệ xa giá. Bô lão địa phương bày hương án ở bên sông đến cửa đàn Nam Giao (phía bắc) để chào đón xa giá. Trời vừa sáng, đưa tượng đổng nhân đến bày ở Trai cung. Vua mặc thường phục ngự điện Cẩn Chánh để quan giữ thành làm lễ bái mạng, nhận kỳ bài. Sau m ột số nghi thức, vua ngự lên liễn, theo đường Dũng đạo ra Ngọ Môn và hướng đến Nam Giao. Khi ấy, trên Kỳ Đài nổi lên chín phát súng, Trống, chuông trên lẩu Ngũ Phụng cũng được đánh lên. Đạo Ngự ra khỏi Kinh thành bằng cửa Thể N hơn (tục gọi cửa Ngăn) (lúc có cẩu Trường Tiền, Ngự đạo rước ra cửa Đông N am (cửa Thượng Tứ) ra Phu Văn Lâu. Khi vua qua cửa này chuông trống lầu Ngũ Phụng ngừng đánh. Nhà vua xuống thuyền ở bến Phu Văn Lâu đến bến Dương Xuân thì dừng lại, thay trang phục áo cổn m àu thiên thanh, đội m ũ cửu long, đai ngọc, cẩm ngọc Trấn khuê lên bờ, đến đàn Nam Giao. Đồn nhã nhạc đi theo nhưng khơng cử nhạc. Lúc kiệu của nhà vua sắp đến Trai cung, chng trống nổi lên. Các hồng tử, tôn tước từ tứ phẩm, văn quan từ ngũ phẩm, võ quan từ tam phẩm trở lên mặc đại triểu phục sắp hàng quỳ rước vua vào Trai cung.
Các loại đình, tàn, lọng, nghi trượng được bày sẵn ở Viên đàn. Rượu “thịnh phúc” để dâng tế trời được niêm phong đánh dẩu cắn mật đặt trên long đình ở gian giữa nhà Thần khố và được canh giữ.
Các án thờ, giá, bàn, tàn, lọng, lư hương, đèn... đâ được sắp đặt đúng vị trí. Chỗ vua làm lễ ở phía nam tẩng thứ nhất (Viên đàn). Án đặt văn tế ở phía bên trái. Chng khánh và đội nhạc đặt ở thểm phía nam tầng thứ ba, hai hàng đặt ở hai bên đông tây.
- Ngày làm lễ:
+ Giờ Mùi: hội đồng gổm m ột hồng thân cơng, quan bộ Lễ, Thái Thường Tự, Quang Lộc Tự và quan ở kinh đến nhà Thẩn trù xem xét các trâu bò làm tế phẩm rồi cho giết thịt.
+ Giờ Tý các quan Hàn lâm Viện bắt đẩu để thẩn bài vị đem lên đặt ở các án (mực son).
Bộ Lễ cùng phủ Nội vụ và các viên chấp sự chuẩn bị sẵn rượu, ngọc, lụa... Trong các loại hộp đựng cùng các loại lễ phẩm khác để xếp đặt đúng vị trí. Bản chúc văn được đặt lên chúc án
Buổi tồng duyệt tại Giao đàn diễn ra lúc 4 giờ chiểu ngày hôm ấy. Mọi lễ thức được rà soát lại m ột lẩn nữa trước khi cuộc lễ chính thức bắt đẩu.
Suốt thời gian vua lưu lại Trai cung, các quan nếu cẩn tấu lên vua việc quốc sự thì vẫn được phép chầu vua.
Ngày chính lễ, vào giờ Tý, đại thân bộ Lễ: quan Đô sát (giám sát) và Khoa đạo mặc triều phục, đi cùng bảy Bút thiếp (người viết chữ đẹp, còn gọi là cung thơ) lên Viên đàn và tám Bút thiếp khác đến Phương đàn. Mỗi Bút thiếp có nhiệm vụ viết bài vị của từng bàn thờ một.
Các Thị lập thắp hương đèn, các quan lễ và chấp sự đặt quả phẩm và vật tế sinh lên bàn thờ.
Các Thái thường (quan sát lễ tế, như kiểm tra tự khí, lễ vật tế)> Quang lộc, Cung kiểm, kiểm tra tất cả các bàn thờ, rồi vào đứng bên cạnh hương án (phía tây) của Viên đàn.
Các Bổi tự, Phân hiến, Dự sự (tham dự lễ), các đổng ca vũ công và nhạc công sắp xếp trật tự; các quan, tả văn hữu võ, đứng đối diện nhau ở tẩng đàn thứ ba, hai bên bậc cấp.
Đến canh tư, các phẩn hành chức năng bày cờ ờ sân Trai Cung; cây cờ lớn gọi là Tả đạo Bạch mao, chiếc búa ngự H oàng việt và các thứ phụ khác (lọng, quạt,...) được treo ở Trai cung.
Đến lúc này, tại tầng hai và tầng ba, trầm trà, các lễ phẩm, trâu, bò, lợn, đèn, ỉụa lễ, vàng ngọc, xôi, rượu,... được xếp đặt đầy đủ vào các chỗ quy định. Các quan Phân hiến, Bổi tế, Chấp sự có m ặt ở vị trí đã định sẵn.
Trình tự lễ tế Giao
Canh năm, khi quan Khâm Thiên Giám báo cho biết giờ cừ hành lễ bắt đẩu, quan bộ Lễ và vị quan Hộ giá cung thỉnh nhà vua rời Trai Cung.
Theo lời mời của Quản vệ loan giá, nhà vua lên kiệu đi đến Giao đàn. Nhà vua mình mặc áo long cồn, đẩu đội mũ miện> tay cầm ngọc trấn khuê. Vua rời Trai cung, ngự lên kiệu đã chờ sẵn. Chuông ở Trai cung nổi lên, ngự giá khởi hành, kiệu vua đi giữa, trước và sau là hai hàng cờ quạt, tán, lọng,... N hã nhạc theo hẩu nhưng không được phép cừ nhạc và tiếng chuông chỉ dừng khi vua đến cồng phía tây Giao đàn...
Tế tự tại Giao đàn tương đối phức tạp và kéo dài từ nửa đêm hôm trước cho đến rạng sớm hôm sau. Nghi tiết thường gồm: Quán tẩy, Phẩn sài - Ế mao huyết, Thượng hương, Nghinh thẩn được tiến hành ở Phương đàn, Điện ngọc bạch, Tấn trở, Sơ hiến, Độc chúc, Phân hiến, Á hiến, Chung hiến, Tứ phúc tộ được tiến hành ở Viên đàn, sau đó vua xuống Phương đàn và tiếp tục các nghi thức Triệt soạn, Phấn hóa và Tống thần.
Hoàng đ ế ngự đến Giao đàn và làm lễ Quán tẩy
Từ Trai cung, nhà vua đi vào Giao đàn từ phía tây của đàn, đến tẩng ba, quay vể hướng Nam. Đến cừa phía Nam (cửa chính của đàn Nam Giao), nhà vua đi vào bằng lối bên trái (nhìn theo hướng của đàn) để đi lên Viên đàn (trong trường hợp này, lối đi ở giữa (lối chính) là dành cho các thần linh đi).
Vua dừng lại ờ nhà Đại thứ1. Quan Cung đạo quỳ xuống, mời vua làm lễ Quán tẩy (rửa tay trước khi làm lễ).
- Phần sàiy Ế mao huyết (đốt củi thiêu nghé và chôn lông, huyết)
Quan C ung đạo (người dẫn đường cho vua trong lễ tế) rước vua lên tầng đàn thứ hai (Phương đàn). Nhà vua đứng vào Ngự lập vị. Các quan Ngự phục thị vệ (sửa áo cho vua), Cung kiểm (điểu khiển lễ tế), Thị nghi (xem xét nghi lẻ), Phò liễn, các Dự sự (người tham dự việc hành lễ), các Chấp chúc mỗi người theo nhiệm vụ m ình vào vị trí tả hữu đứng hẵu. Theo tiếng xướng của các quan tán, lễ Phẩn sài và Ế mao huyết lẩn lượt được cử hành (dùng củi quế đã được xếp sẵn trong Liệu sở (lò đổt) để thiêu con sinh). Thông tán xướng:
“Khởi chung cổ”. Ba hổi chuông nổi lên. Dứt chuông, Thông tán xướng: “Nhạc
sinh tựu vị” thì các nhạc sinh đứng theo vị trí định sẵn. Xướng: “H ữu tư các tư
kỳ sự ' (người nào vào việc đó).
Theo phần đảm trách của mình, các Dự sự bắt đẩu thực hiện cơng việc của mình. Xướng: “Bồi tự quan, Phân hiến quan tựu vị” (các quan sung chức Bổi tế, Phân hiến bước đến vị trí làm lễ của mình).
Nội tán xướng: “Tấu nghệ bái vị” (mời vua đến chỗ bái)2 184 I Lễ t ể giao ở Huế: Phục dựng nghi lễ...
1 Nơi vua tạm nghỉ, dùng màn lớn để che.
2 Khi Nội tán muốn truyền cho Hoàng đế làm điều gì thì ln bắt đầu xướng bằng chữ
Lễ tế giao ờ Huế: Phục dựng nghi lễ... I 185
Thông tán xướng: “Phiên sài”, “đại nhạc tác” (đốt củi, cừ đại nhạc)
Lúc bấy giờ, củi ở Liệu sở phía Đỏng nam của táng thứ ba được đốt lên.
Xướng: “Ế mao huyết” (chôn lông và huyết). Hai quan chấp sự bưng hai khay lông và huyết trâu (Ế khảm) đến Ế sở ở phía Tây bắc íẩng đàn thứ ba, rồi đem chơn. Lông và huyết này lấy ở con trâu tại án thờ Hồng địa kỳ.
Chơn xong, xướng: “Đại Yỉhạc chỉ” (nhạc dừng)
- Lễ Thượng hương (dâng hương)
Khi quan Nội tán xướng: “Tấu nghệ hương án tiền”, tức là lễ Thượng hương bắt đẩu. Nhà vua bước tới trước hương án. Nhã nhạc cử.
Xướng: “Tấu quỵ” - Vua quỳ xuống. Xướng: “Tấu tấn khuê” - Vua giắt ngọc
trấn khuê vào. Xướng: “Tấu thượng hương1
Hai chấp sự bưng lư hương và hộp hương quỳ hai bên vua, dâng lên. Nhà vua dâng hương. Bấy giờ, viên Chấp sự bưng lư hương đặt lên hương án, người bưng hộp hương đặt hộp hương lên kỷ rổi rút lui.
Xướng: “Tấu xu ấ t khuê”- Vua rút ngọc trấn khuê ra.
Xướng: “Tấu phủ phục” - Vua quỳ lạy.
Xướng: “Tấu hưng” - Vua đứng dậy làm lẻ bái.
Xướng: “Tấu bình th â n1 - Vua đứng thẳng người, hai tay chắp vào nhau. Xướng: “Nhã nhạc chỉ” - Nhạc ngừng.
- Lễ Nghinh thần (Mời thẩn đến)
Sau lễ Thượng hương là lễ đón rước các vị thẩn linh.
Thơng tán xướng “Nghinh thân”, lễ đón rước thần linh bắt đẩu. Bài ca đẩu tiên được tấu lên là “A n thành chi chương”. Ba hổi chuông đánh lên, rối đàn, sáo, biên chung, biên khánh tất cả cùng lúc vang lên. Đội nhạc “Thài” bài ca “An
T h à n hKhi kết thúc, người ta đánh ba tiếng ngữ1 và khánh.
1 Ngữ ỉà loại nhạc khí bằng gỗ dùng trong lẻ tế, bên trong rỗng, đánh lên để báo hiệu
Nội tán xướng: “Tấu cung cúc bái” (tâu quỳ lạy) (bổn lẩn)
Xướng: “Tấu hưng”; xướng: “Tấu bình thân ' (thơng tán trun lời cũng như vậy). Nhạc ngừng.
- Lễ Điện ngọc bạch (Dâng ngọc và lụa)
Nội tán xướng: “Tấu thăng đàn”. Trống và nhạc nổi lên, quan Cung đạo mời nhà vua lên Viên đàn và đứng ở bái vị.
Viên Thị nghi lo nhiệm vụ đi theo sửa y phục Hồng đế. Hai Hồng thân cơng, một Thị vệ đại thẩn, hai người cẩm đèn đến chánh vị (vị trí vua đứng lễ). Bốn người bưng các loại chúc văn, hai người dâng ngọc lụa, m ột Nội tán, một Trợ tán, tất cả theo nhà vua lên Viên đàn. Hoàng thân cung trữ (người thay vua hành lễ lúc cần thiết) đứng bên trái phía trước lư hương.
Còn những người giúp bàn thờ phối vị, gồm tám người mang tôn tước, bốn vị quan dâng lụa, m ột quan Tuyên chúc (đọc văn tế) và hai Chấp đăng (cầm đèn), tất cả cùng lên đàn theo hai hướng đông, tây.
Khi Thông tán xướng “H ành điện ngọc bạch lẽ' (lễ dâng ngọc lụa), Bài ca “Triệu thành” được cất lên. N hạc nổi.
Nội tán xướng: “Tấu nghệ chánh hiến vị tiền.” (mời đến chánh hiến vị), xướng:
“Tấu quỵ”; xướng: “Tấu tấn k h u ề \
Sau khi đi đến chánh vị, vua quỳ xuống. Nội tán lại xướng “Tấu điện ngọc bạch”. Các viên chấp sự lẩn lượt bê hộp ngọc mở sẵn đến phía Đơng, quỳ xuống đưa cho vua. Vua nhận và dâng lên trán, rồi trao cho các viên chấp sự. Một viên bưng khay lụa đến phía tây quỳ xuống dâng lên, hình thức cũng như trên. Xướng: “Tấu x u ấ t khuè
Nội tán lại xướng: “Hiến ngọc bạch”. Các viên chấp sự dâng ngọc và lụa lên án thờ. Nội tán xướng: “Tấu phủ phục”y lại xướng; “Tấu hưng”, xướng: “Tấu bình thân”, xướng: “Tấu phục bái vị”. Nhạc ngừng.
- Lễ Tấn trờ (Dâng các con sinh và thức ăn)
Thông tán xướng: “Hành tấn trở lễ” (Tiến hành nghi lễ trình dâng các con sinh). Xướng: “Tấu Đăng thành chi c h ư ơ n gBài ca “Đãng thành” cất lên.
Nhạc nổi. Nội tán xướng: “Tấu nghệ chính hiến vị tiên”