Bệnh dương còn gọi là bệnh trần Dân gian quan niệm bệnh dương khác với bệnh âm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu di sản văn hóa Việt Nam trong xã hội đương đại: Phần 1 (Trang 90 - 95)

III. Kết luậ np

1 Bệnh dương còn gọi là bệnh trần Dân gian quan niệm bệnh dương khác với bệnh âm

(bệnh đường âm) ở chỗ bệnh này khơng có những nguyên nhân bệnh tật huỵén bí. Bệnh thường có tên gọi xác định, rỏ ràng và người mắc bệnh chỉ có thể chữa trị hiệu quả bằng các phương pháp của y học truyền thống và hiện đại.

92 I Sự hổi sinh của nghi lễ Then.

người làm Then; cho phép họ tự làm mới mình và chứng minh ngược lại với những định kiến đã từng gắn với hình ảnh của họ trước đây cho rằng: Then là lạc hậu, cổ hù và thực thành Then khơng gì khác là mê tín dị đoan. Hình ảnh

bình thường này sẽ đảm bảo cho những người làm Then tỉm thấy “vị trí” của

m ình tro n g cộn g đổng, và khi đó bình thường là m ột tín h iệu hồn hảo cho

việc khơng có rắc rối.

3.3. Bảo tổn và phát huy thực hành Then ngoài cộng đồng

Sự kiện lẩu Then tại Nà Bảnh đã giúp những người làm Then ở Vàn Quan, đặc

biệt là những người trực tiếp tham gia, có được cơ hội và kinh nghiệm “trình diễn” nghi lễ của mình trước những người ở bên ngồi cộng đổng. Cịn nhớ, khi lẩn đẩu tiên nghi lễ làm Then được ghi hình tại Nà Bảnh, những người làm Then đã rất cảng thẳng và lo lắng. Họ băn khoăn không biết hình ảnh của m ình sẽ trơng như thế nào trong phim. Mặt khác, họ sợ buổi lễ sẽ khơng thành cơng do sự có m ặt của quá nhiều các phương tiện máy móc hiện đại và điểu này có thể làm kinh động tới ma Then và khiến chúng từ chối xuống giúp lễ. Mối băn khoăn của người làm Then chỉ thực sự mất đi khi phẩn đầu của buổi lễ diễn ra suôn sẻ. M ột vài đoạn phim đã quay được chiếu lại tại chỗ cho chính những người làm Then và khách tham dự xem. Những người làm Then lẩn đẩu tiên trơng thẫy hình ảnh của m ình trong phim và tỏ ra rất hào hứng và thích thú. Có lẽ hình ảnh của họ khơng “xấu” như những gì họ đã nghĩ. Buồi

lễ lẩu Then tại làng Nà Bảnh, với ý nghĩa như trên, có thể coi là sự kiện đánh

dấu cho lẩn đẩu tiếp xúc giữa Then và công nghệ quay phim. Khác với những gì quan sát được tại Nà Bảnh trước đây, những người làm Then ngày nay đã chủ động hơn trong việc chụp ảnh/quay phim khi đang hành lễ. Một số người làm Then tôi gặp ở Văn Q uan đã ỉựa chọn lưu giữ hình ảnh và băng đĩa CD về họ khi tham gia hành lễ trong phịng khách để có thể mở xem cùng bạn bè và người thân mỗi khi có dịp gặp gỡ.

Tại Bảo tàng Dân tộc học tại Hà Nội - m ột trong những bảo tàng lớn và nồi tiếng của Việt Nam - nghi lễ Then được giới thiệu trang trọng cùng với các vật thể văn hóa khác của các dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Tày - Thái (bao gổm các dân tộc Bố Y, Giáy, Lào, Lự, Nùng, Sán Chay, Tày và Thái). Trong khơng gian ấy, mơ hình nghi lễ Then đã được dựng lên để giúp khách tham quan có thể hình dung được m ột nghi lễ Then thực sự diễn ra sẽ như thế nào trong thực tế. Mơ hình gổm có m ột bàn thờ Then được trang trí bằng giấy màu, giổng như những bàn thờ ở các gia đình có người làm Then, được dựng lên.

Phía trước cùa bàn thờ là ba bức tượng cùa người làm Then trong trang phục

10 dài Tày. Hai trong số đó đang múa và bức tượng cịn lại đang ngổi ớ tư thế ■<ếp bằng, tay cẩm đàn tính và quạt giấy - hai dụng cụ hành lẻ quen thuộc. Liển

tể với khu vực trưng bày mơ hình là m ột màn hình video liến tục chiếu các '.rích đoạn cảnh quay cùa một nghi lễ lẩu Then do một bà Then nổi tiếng của Lạng Sơn - bà Mộ Thị Kịt thực hiện. Từ chiếc máy chiếu video ấy, người xem ;ó thể quan sát được hình ảnh, khơng khí buồi lễ cũng như nghe được lời hát

'à tiếng đàn cùa Then.

Cùng với việc nghi lễ Then có mặt ờ phòng trưng bày của bảo tàng như một biểu tượng của vản hóa Tày, Nùng nói riêng và nhóm dân Lộc thuộc ngơn ngữ "ày - Thái nói chung, những người làm Then cũng được mời xuất hiện trên truyền hình qưổc gia.

"ừ 2001 đến 2006, một chương trình truyền hình nổi tiếng mang tên Hành rình văn hóa được phát sóng đều đặn vào thứ năm hàng tuẩn. Trong thời

pan cịn phát sóng, chương trình đã thu hút được rất nhiều khán giả với các lia tuổi khác nhau, đặc biệt là nhóm tuổi từ 21 đến 301. Theo các nhà sản xuất, chương trình Hành trình văn hóa khơng chỉ được thực hiện vì mục đích giải trí và thúc đẩy văn hóa mà cịn vì mục đích giáo dục. Chương trình mong nuốn hướng tới “giáo dục” và “cung cấp” cho các khán giả trẻ những kiến tiức cơ bản vể khác biệt văn hóa trong đất nước Việt Nam và giữa các nước/ châu lục trên thế giới. Mỗi một chương trình phát sóng có bốn phẩn, trong đó fhẩn thứ ba được dành riêng cho tìm hiểu văn hóa Việt Nam. Những người tiam gia chương trình sẽ có nghĩa vụ trả lời các câu hỏi đưa ra theo chủ đề ở nổi phần chơi. Ví dụ, trong phẩn chơi thứ nhất, các câu hỏi thường hướng vào phong tục tập quán của một đất nước cụ thể, ví dụ như Nhật Bản và Hàn Quốc. Hay, trong phần chơi thứ ba, các câu hỏi có thể là về văn hóa của một

ũc người đang sinh sống trên đất nước Việt Nam,... Người thắng cuộc của

ciương trình sẽ là người có thể trả lời đúng và nhanh nhất mọi câu hỏi đặt ra. (iải thưởng cho người thắng cuộc sẽ là một chuyến du lịch trong nước dành CÌO hai người.

Bi Then Mộ Thị Kịt, người đã xuất hiện trong cuốn bảng video tại Bảo tàng lần tộc học, đã được mời xuất hiện trong một lần phát sóng của chương

Sự hổi sinh của nghi ỉễ Tìĩen... I 93

1 Nguồn: http://vietbao.vn/Van-hoa/Hanh-trinh-van-hoa-thu-hut-gioi-tre/40046133/181/. Ngày truy cập: 10/2010. Ngày truy cập: 10/2010.

94 I Sự hồi sinh của nghi lễ Then.

trình Hành trình vãn hóa vào năm 2002. Tại đây, vai trò của bà là giới thiệu Then tới toàn bộ những người tham gia chương trình, khán giả đang có mặt trong trường quay và những người đang theo dõi chương trình qua màn hình tivi. Để giới thiệu khách mời, người dẫn chương trình đã bắt đầu với câu hòi dành cho khán giả trong phòng thu. Chị hỏi rằng liệu có ai đang có m ặt trong trường quay đã nghe và biết về Then... Sau đó chị mời bà Then Mộ Thị Kịt xuất‘hiện trên sân khấu để trò chuyện cùng khán giả. Trong trang phục áo dài truyền thống màu chàm của người Tày, tóc vấn cao, bà Mộ Thị Kịt chậm rãi bước ra sân khấu chào khán giả. N hiều tiếng vỗ tay đã vang lên từ phía khán giả trong trường quay để cồ vũ cho sự xưất hiện của vị khách đặc biệt. Bà Kịt sau đó đã giới thiệu ngắn gọn vể nghi lễ Then và toàn bộ những dụng cụ hành lễ đem theo bao gồm một chiếc quạt giấy, m ột cây đàn tính, và m ột bộ nhạc cụ bao gồm nhiều xâu chuỗi vòng kim loại m àu trắng, hình trịn được kết nối với nhau (bộ mạ). Bà Then Mộ Thị Kịt cũng dành một phẩn nhỏ nói vể những bài hát thể hiện trong nghi lễ. M ột thơng điệp đưa ra khi đó khẳng định rằng những người làm Then giống như m ột nghệ sĩ có thể chơi đàn tính và hát

nhiều bài hát khác nhau trong mỗi m ột buổi lễ. Cuối cùng bà Then Mộ Thị Kịt đã tạm biệt khán giả với m ột trích đoạn từ bài hát Then nghi lễ. Bà Kịt chậm rãi ngồi xếp bằng trên m ột chiếc chiếu được trải sẵn trên sân khấu, tay cẩm đàn tính và treo bộ mạ ở ngón chân cái. Sau khi yên vị, bà cất tiếng hát và đổng thời dùng tay gẩy đàn, trong khi xóc nhạc (bộ mạ) bằng ngón chân. Tồn bộ

khán giả có mặt trong trường quay đã vơ cùng ngạc nhiên và thích thú trước khả năng biểu diễn của bà Then Mộ Thị Kịt.

Nghệ nhân là m ột danh hiệu đặc biệt dành cho những người làm Then mỗi khi

được mời tham gia m ột sự kiện cơng chúng, ví dụ như Chương trình Hành trình vân hóa. Theo Từ điển tiếng Việt, “nghệ nhân” là người có chun mơn

trong biểu diễn nghệ thuật dân tộc hoặc nghể thủ công truyền thống. Nghệ nhân là nghệ sĩ nhưng tài năng nghệ thuật của họ thường đạt mức độ cao hơn

hầu hết nghệ sĩ.1 Danh hiệu nghệ nhân sau này chính thức được nhà nước công nhận và ban đẩu chỉ gắn với nghê' thủ công truyền thống. Năm 2007, Bộ Công thương đã ban hành m ột quy định trong đó xác định và cấp hai danh hiệu đặc biệt cho các thợ thủ công giỏi trong cả nước, theo đó những người thợ thủ cơ n g giịi này sẽ được gọi là Nghệ nhân dân gian.2 Nghệ nhân, như

1 Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Ngh%E1 %BB%87_nh%C3%A2n#cite_note-0.

Sự hồi sình của nẹhi lễ Tĩĩen... I 95

dược để cập trong các phương tiện truyền thông đại chúng, “là tài sản quý của quốc gia dán tộc” và vi vậy các nghệ nhân cẩn được đối xừ, chăm sóc đặc biệt.1 Hiện nay, danh hiệu nghệ nhân còn được mở rộng sang các lĩnh vực văn hóa - xã hội khác ngồi nghê' thù cơng và các hoạt động tỏn vinh nghệ nhân đã trở thành m ột việc làm thường xuyên, được đón nhận nhiệt tinh ờ nhiểu cộng đổng và tồ chức nhà nước liên quan.

Ngày 18 tháng 4 năm 2010 tại tỉnh Bắc N inh, quê hương của nhiếu di sản văn hóa và nghệ ihuật truyền thống, m ột lễ hội lớn đã được tổ chức dể vinh danh hát quan họ và ca trù.2 Nội dung của lễ hội được truyền hình trực tiếp trên song truyển hình quổc gia. Tham dự có nhiều lãnh đạo cao cấp của Đ ảng và Nhà nước. Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng lúc bấy giờ đã tới và phát biểu khai mạc tại buổi lễ. Ông đặc biệt nhấn mạnh rằng ông mong m uốn các ngành, các cấp ở địa phương trong cả nước ln có tinh thẩn trách nhiệm, nâng niu, trân trọng và có những việc làm thiết thực để giữ gìn và phát huy những giá trị vản hóa tốt đẹp của dân tộc, cả văn hóa vật thể và phi vật thể cũng như đấu tranh chống lại những hành vi phi văn hóa và phản văn hóa.3 Cũng trong khn khổ chương trình lễ hội, 40 nghệ sĩ hát Q uan họ của tỉnh Bắc N inh đã được tuyên dương tài năng và sự tiên phong của họ trong việc khơi phục và giữ gìn di sản quý báu cùa cha ông cho thế hệ trẻ. Tất cả 40 nghệ sĩ đã được trao danh hiệu là nghệ nhân hát dân ca xuất sắc.

Chương trìn h liên hoan hát Then và đàn tính với quy mơ quốc gia đã được tổ chức từ nhiều năm nay. Bắt đẩu từ 2005, Chương trình liên hoan lẩn I đã diễn ra tại Thái Nguyên. Chương trình mở ra cơ hội cho những người làm Then được xuất hiện, giao lưu và biểu diễn m ột phẩn nghi lễ của mình

1 Nguổn: http://vletnamnet.vn/kjnhte/2007/11/755896/ Ngày truy cập 23/05/2010.2 Ca trù, tổng hợp theo từ điển VVikipedia và từ điển Lạc V iệt là một môn nghệ thuật 2 Ca trù, tổng hợp theo từ điển VVikipedia và từ điển Lạc V iệt là một môn nghệ thuật

truyển thống ra đời ở miền Bắc Việt Nam, kết hợp hát cùng một số nhạc cụ dân tộc. Ca trù được biết đến với nhiều tên gọi khác nhau như: hát nhà trò, hát thưởng, hát cửa quyền,

hát cửa đinh, và hát à đào. Nó là sự phối hợp đỉnh cao giữa thi ca và âm nhạc. Dưới thời Lý

(thế ký 11), ca trù được sử dụng để phục vụ vua quan và trong các nghi lề tơn giáo. Sau đó, ca trù được mở rộng sử dụng ở các lễ cưới; tiệc tùng hoặc trong các buổi gặp gỡ bạn bè. Trong ca trù, người nghệ sĩ sử dụng bộ phách như là một đạo cụ chính.

3 Nguồn: http://www.Baomoi. Com/lnfo/Gin-giu-va-phat-huy-cac-gia-tri-van-hoa-dan-

Một phần của tài liệu Nghiên cứu di sản văn hóa Việt Nam trong xã hội đương đại: Phần 1 (Trang 90 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)