III. Kết luậ np
82 I Sự hổi sinh của nghi lễ Then.
Nhiều gia đình đã tổ chức nghi lễ Then và họ tin rằng việc đó sẽ đem lại sức khỏe và m ùa màng bội thu (Nơng Văn Hồn 1975). Sau này, khi xuất hiện những thay đồi về mặt xã hội là kết quả của cuộc Cách mạng tháng Tám và sự sáp nhập của người Tày, Nùng vào cộng đổng các dân tộc Việt Nain với tư cách là thành viên của một quốc gia dân tộc hiện đại, nghi lễ Then bắt đầu được xem xét đánh giá lại trong mối tương quan với các khái niệm mới vể tơn giáo, tín ngưỡng và mê tín dị đoan. Bắt đẩu từ những năm 50 cùa th ế kỷ XX, Then được các nhà quản lý văn hóa và chính quyển địa phương đặc biệt quan tâm nghiên cứu để tìm hiểu và chỉ ra yếu tố nào của nghi lễ Then xứng đáng được bảo tổn và phát huy và những yếu tố nào cẩn bị xóa bỏ do thuộc về phạm trù mê tín dị đoan. Đỉnh điểm của các phong trào xóa bỏ, bài trừ mê tín dị đoan là những năm 1960 và nghi lễ Then cũng như m ột số nghi lễ tôn giáo khác đã trở thành mục tiêu của các tồ tuẩn tra địa phương. N hiều câu chuyện kể vê' thời kỳ này cho cho biết: Then bị cấm và những người thực hành Then cũng phải chịu sự quản ]ý giám sát chặt chẽ của chính quyển. Người của tồ tuần tra đã đến nhà những người làm Then, tịch th u dụng cụ hành lễ của họ và ở nhiều nơi đã buộc họ phải ký giấy cam kết chấm dứt thực hảnh nghi lễ, Then từ sau giai đoạn cấm đoán trở nên lặng lẽ và ít xuất hiện công khai trước công chúng. Trên các phương tiện thông tin đại chúng, người ta chỉ nhắc nhiều đến các bài hát mới sáng tác dựa trên làn điệu của hát nghi lễ Then.
Sau 1986, tức thời điểm sau khi Việt Nam tiến hành đổi mới và m ở cửa giao thương tự do với thế giới, m ột bước ngoặt mới cho Then đã xuất hiện. Trên thực tế, công cuộc đổi mới mở cửa giao thương này không chỉ đưa lại những thay đổi trên bình diện kinh tế mà cịn ở phạm vi văn hóa xã hội. N hiều thực hành văn hóa truyển thống theo đó đã tìm được cho m ình cơ hội phát triển và hưng thịnh trở lại. Trên các diễn đàn xã hội, người ta cũng bàn nhiều hơn đến văn hóa, văn hóa truyền thống và bản sắc Việt Nam. Then, trong bối cảnh ấy, đã hổi sinh trở lại và từng bước khẳng định mình với vai trị là m ột bản sắc văn hóa của tộc người Tày, Nùng nói riêng và các tộc người trong ngữ hệ Tày - Thái nói chung.
Bài viết này sẽ tập trung giới thiệu cách thức bảo tồn và phát huy giá trị của Then/nghi lễ Then trong xã hội hiện nay, trong đó đặc biệt nhấn m ạnh tới vai trị chủ động tích cực tham gia của những chủ nhân cùa di sản Then, tức người thực hiện nghi lễ Then (bà Then/Ông Then). Ở đây, việc bảo tồn và phát huy giá trị của Then được xuất phát từ chính “nhu cẩu” và sự nổ lực của người
dân. Họ là người chù động gìn giữ và bảo vệ di sản văn hóa của mình với một cách thức rất riêng nhưng hiệu quả. Ở một ý nghĩa rộng hơn, tơi chủ trương rằng q trình bảo tổn di sản theo cách ‘từ bên dưới lên’ như vậy nên được khuyến khích và ghi nhận hơn nửa; việc “trao quyền” bảo vệ di sản cho chính ch i nhân của di sản sẽ hiệu quả hơn nhiều so với đặt nó nằm trong tay các cán hộ (văn hóa) hay những người ngồi cuộc. Các số liệu trinh bày trong bài viết này chù yếu là kết quả nghiên cứu thực địa của tôi vê' Then tại huyện Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn.