I Bảo tổn và phát huy di sản văn hóa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu di sản văn hóa Việt Nam trong xã hội đương đại: Phần 1 (Trang 32 - 34)

II. Hiện đại hóa và bảo ỉồn di sản: thuận lơi và thách thức 99 •

32 I Bảo tổn và phát huy di sản văn hóa

1 Phỏng vấn ngày 24/7/2011 tại ViệtTrì, PhúThọ. Quan sát cho thấy khá nhiểu người dân ỞViệt

Trì hiện nay chọn đi lẻ đền Hùng từ ngay sau Tết để tránh phải chen chúc trong ba ngày hội.

Bào tốn và phút huy di sản văn hóa... I 33

Sân khâu hóa cũng dẫn đến một sỗ thách thức khơng mong đợi trong việc bảo tồn di sản hội Gióng hiện nay. Cụ thể, từ năm 2010, hội Gióng được tổ chức trình diễn nhân dịp 1000 năm Thăng Long, phục vụ làm hố sơ và nhận bằng Di sản của UNESCO. Những lễ hội’ này không trùng vào thời gian mở hội truyền thong, người tham gia hội phải “diễn”. Theo ông Bường, một cán bộ xã Phù Đổng và là thành viên BQL di tích: “Rõ ràng các anh phải thuê. Nhưng đúng hội là chúng tôi phục vụ nhà Thánh với cái tâm, lộc chứ khơng phải vì tiển. Bởi lý do đó, nên lễ hội tổ chức kỷ niệm 1000 nám Thăng Long, hay nhận bằng di sản UNESCO, chỉ là sự mơ phỏng hội Gióng. Mời anh em tôi di diễn là phải trà tiền. Từ đấy trở đi thành cái nếp. Cho nên mình tổ chức ]ẻ hội bây giờ phải có tiền, chứ trước đây làm gì có”.1 Việc nhà nước trả tiền cho người dân ‘diễn’ hội đã góp phẩn tạo nên tâm lý làm thuê, thụ động, trái ngược với thực hành lễ hội một cách tự nguyện, chủ động theo nể nếp truyền thống.

Có thể thảy rõ phương pháp sân khấu hóa và “sáng tạo truyển thống” khơng chỉ giải thiêng hay đơn giản hóa nội dung và ý nghĩa của di sản văn hóa mà cịn góp phẩn làm suy giảm sự tham gia chủ động của cộng đổng trong các thực hành văn hóa. Đánh giá vể vấn để này, Dương Trung Quốc cho rằng: “Khi có sự can thiệp của Nhà nước thì di tích bị biến dạng rất nhiều. Cịn khi sân khấu hóa các di sản phi vật thể thì thất bại ln nhiều hơn thành cơng” (Hà Hương 2012).

Quản lý nhà nước - quản lý cộng đổng

Có thể nói, cho đến thời điểm hiện tại, hội Gióng ở đển Phù Đổng vẫn là mỏ hình quản lý mang tính cộng đổng cao. Lễ hội được tổ chức bời BQL di tích lịch sử xã Phù Đổng, với sự tham gia trực tiếp cùa các cụ có am hiểu vê' lễ hội truyén thống. Mơ hình quản lý này đã tạo điểu kiện thuận lợi cho việc tham gia tích cực của tất cả các thành viên trong cộng đổng địa phương. Sự tham gia của toàn bộ cộng đổng vào tổ chức lễ hội, theo Malinowski (1954) đã “tạo ra khơng khí của niềm tín thuẩn nhất” vào vị thánh được thờ cúng. Mặc dù trưởng BQL di tích là Chủ tịch ƯBND xã Phù Đổng, nhưng mọi việc trong quy trình tổ chức lễ hội đều do các cụ thành viên trong BQL thực hiện, trong khi lãnh đạo xã và cán bộ các ban ngành chỉ tham gia với tư cách chỉ đạo, hướng dẫn, vận động. Các cụ và dân làng tổ chức hội Gióng theo những quy định chặt chẽ được ghi trong sổ Hội lệ.2

1 Phỏng vấn ngày 17/8/2011 tại xã Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội.

2 Năm 1998, UBND xã, Mặt trận Tổ quốc và BQL đă mời các cụ cao tuổi của các thôn trong

Một phần của tài liệu Nghiên cứu di sản văn hóa Việt Nam trong xã hội đương đại: Phần 1 (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)