II. Hiện đại hóa và bảo ỉồn di sản: thuận lơi và thách thức 99 •
3 Việc lập kỷ lục vé số người cùng hát quan họ tại hội Lim và chèo hóa hát xoan đối với hai OSVHPVT đã được UNESCO công nhặn, diễn ra đầu nảm 2012, là hệ quả không mong đợ
OSVHPVT đã được UNESCO công nhặn, diễn ra đầu nảm 2012, là hệ quả khơng mong đợi của q trình "di sản hóa".
cao nhận thức của người dân và lãnh đạo vể bảo tồn và phát huy di sản văn hóa, về danh hiệu UNESCO theo Công ước 2003, theo Luật Di sản văn hóa là một yêu cẩu cấp thiết.
Tóm lại, quan điểm và phương pháp bảo tổn có chọn lọc trong q trình hiện đại hóa đã làm một số di sản vản hóa bị mai một, số khác bị thay đổi vé nội dung và ý nghĩa. Công cuộc đổi mới kinh tế từ giữa những nẵm 1980, đặc biệt là Nghị quyết Trung ương 5 nảm 1998, đã tạo ra một môi trường phục hổi, thực hành và truyền dạy mới cho nhiều loại hình di sản văn hóa. Tuy nhiên, giống như giai đoạn trước, quan điểm và phương pháp bảo tổn có chọn lọc vẫn được duy trì. Bảo tổn có chọn lọc là cơ sờ của các phương thức sân khấu hóa và “sáng tạo truyền thống” nhằm để cao và truyền bá các yếu tố ‘tốt đẹp’ ‘đậm đà bản sắc, ‘đại chúng’ cấu kết cộng đổng'... đã tạo ra những rào cản không mong đợi mới trong công tác bảo tổn di sản vản hóa.
Sân khẫu hóa và “sáng tạo truyền thống”
Việc bảo tổn và phát huy các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể, theo anh Bút, được chú ý hơn ở Lạc Dương sau khi Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII về “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc” được ban hành năm 1998. Tuy nhiên, với chủ trương cbảo tổn có chọn lọc, chỉ một số di sản và thực hành văn hóa ‘tốt*, có giá trị truyền thống và ‘bản sắc tộc người* được lựa chọn để khuyến khích bảo tổn. Các thực hành văn hóa bị coi là ‘lạc hậu và lãng phí tiếp tục bị hạn chế hoặc khuyến khích xố bỏ. Văn hóa cổng chiêng và một số loại hình văn hóa ‘tốt’ khác được khuyến khích bảo tơn. Tuy nhiên, thay v\ khơi phục lại môi trường diễn xướng truyền thống như lễ hội, nơi cổng chiêng và một số thực hành văn hóa dân gian khác được truyền dạy theo phương thức truyền thống, việc bảo tổn và phát huy các di sản văn hóa được chọn lọc chủ yếu được thực hiện theo phương pháp sân khấu hóa.1 Theo đó, hàng năm Phịng Văn hóa huyện tổ chức các hội diễn văn nghệ dân gian, mời các đoàn cổng chiêng và múa hát của các bon đến tham dự theo kiểu ‘thi có thưởng’