I Lễ tế giao ở Huế: Phục dựng nghi lể

Một phần của tài liệu Nghiên cứu di sản văn hóa Việt Nam trong xã hội đương đại: Phần 1 (Trang 157 - 158)

- Luận văn cao học của Đỗ Thu Hà, Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam, Hà Nội Luặn văn cao học của Phan Thuận Thảo, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội.

160 I Lễ tế giao ở Huế: Phục dựng nghi lể

tế tám tịng vị... Tầng thứ ba, phía Đơng Nam đặt sở Phần sài1, phía Tây Bắc đặt sở Ế khảm 2. Ở ngồi ba tầng thì làm nền vng...” (Quốc sử quán triều Nguyễn 2004, tập 1:652-653). Năm sau (1807), vua Gia Long tiếp tục định đại lễ tế Giao với những quy định cụ thể hơn nữa vé việc sử dụng các màu sắc tương ứng: “Tấng thứ nhất: Chính vị hướng về Nam, nậm vàng, chén vàng tàn tròn, quăn bàn m àu xanh, tàn vuông, quẩn bàn màu vàng; phối vị hướng vể Tây, nậm vàng, chén vàng tàn tròn màu vàng, quần bàn m àu đỏ. Tầng thứ hai: Bày tàn tròn lớn m àu vàng 4 cái; tòng vị ở tả hữu hướng vể Đông và Tây, nậm bạc, chén bạc, tàn, lọng, quẩn bàn đểu màu đỏ. Tầng thứ ba: ở trước bày tàn tròn màu vàng hạng thứ 12 cái. Cả thảy ba tầng. Bốn cửa dựng cờ tứ sắc, bốn cửa của nền vng thì dựng cờ tứ sắc hạng lớn, mổi cửa hai lá, đểu theo phương hướng của cửa mà dùng màu cờ” (Quốc sử quán triều Nguyễn 2004, tập 1: 691)

Từ năm 1838, vua M inh M ạng bắt đẩu nghĩ đến việc dựng nhà lợp vải trên đàn tế để khi làm lễ trong thời tiết xấu vẫn được tể chỉnh. Việc dựng nhà vải được bắt đẩu thực hiện từ năm 1839 trở đi: “Năm ấy đàn Nam Giao lần đẩu làm m àn xanh ở tầng thứ nhất, làm m àn vàng ở tầng thứ hai” (Quốc sử quán triều Nguyễn 2004, tập 5: 457).

Sách Đại Nam nhất thống chí cũng mơ tả: “Theo thể lệ cũ đời Gia Long, đàn

N am Giao tế lộ thiên. N ăm M inh Mạng thứ 20, ngày tế, tẩng thứ nhất căng m àn m àu xanh gọi là T hanh ốc, tầng thứ hai căng m àn vàng gọi là Hoàng ốc, tế xong triệt bỏ đi. Năm Thiệu Trị thứ sáu, đổi m àn xanh gọi là Hoàng khung vũ, đến đời Tự Đức theo đấy đặt làm chế độ thường hành” (Quốc sử quán triều Nguyễn 2004, tập 1: 29).

Có th ể thấy việc sử dụng m àu sắc tương ứng với phương hướng hoặc việc lựa chọn kiểu dáng kiến trúc đàn Nam Giao thời Nguyễn đểu thể hiện quan niệm đương thời về vũ trụ: trời tròn - m àu xanh (tầng đàn thứ nhất), đất vuông - m àu vàng (tâng đàn thứ hai). Q uan niệm này cũng thể hiện rõ trong những quy định cụ thể vể chất liệu, m àu sắc và hlnh dáng của các loại đổ đựng và lễ phẩm tế Giao mà vua M inh Mạng đặt ra năm 1829:

“1. Bích ngọc: Chọn lấy trong kho ngọc xanh và ngọc vàng đểu m ột cục do sở Nội tạo theo thức mài giũa thành khí, cất ở Nội vụ (theo Chu quan thì ngọc

1 Phần sài: nơi chất cùi để đốt các đổ cúng tế như bò, lợn và ỉụa, cho cháy hết bốc khói lên

cao, để tế Trời.

Lẻ tế giao ở Huế: Phục dựng nghi lẻ... I 161

bích sắc xanh để lẻ Trời, ngọc tông sắc vàng để lẻ Đẫt, bích hình trịn, tượng trời, tơng hình vng, tượng đất), hằng năm làm lễ thì bày ra, lễ xong lại cất đi. 2. Nậm chén rượu [tôn tước] từ trước, ở đàn tròn: đài chén vàng 12 cái, nậm vàng 4 cái. Ở đàn vuông, đài chén bạc 24 cái, nậm bạc 8 cái; 12 đài chén vàng đổi dùng quà bầu (theo Lễ k ý y đồ dùng bằng chất sành và quả bấu, là để tượng tính chất của Trời Đất), chén có hai cái trụ chổ rót và chân đểu theo thức cũ làm bằng vàng và vẫn đặt lên bộ đài vàng; 24 chén bạc, thì đổi dùng đổ sứ pháp lam, đểu theo thức cũ lót bạc bên trong, và đặt lên đài bạc; 12 chiếc nậm vàng bạc thì cũng y theo thức cũ mà đổi dùng đổ sứ, duy cái đầu mũi của tôn thì làm hình đẩu thú, bốn cái nậm ở Viên đàn thì bịt vàng, 8 cái ở Phương đàn thì bịt bạc. Lại các chén và nậm bằng sứ ở vị thờ Trời thì dùng sắc xanh, ở vị thờ Đất thì dùng sắc vàng, ở phối vị tả hữu và các vị tòng tự tả nhất, hữu nhất, tả nhị, tả tam, tả tứ, tất cả 5 án đểu sắc xanh; hữu nhị, hữu tam, hữu tứ tát cả 3 án đểu sắc vàng. Các đổ thờ chế trước như thìa bằng vàng bạc, bát nước bằng sứ thì cứ bày đặt như cũ. Lại chế thêm đổ sứ ở Viên đàn nậm to bằng sứ (theo Chu quan thì thái tơn là nậm đời thái cổ bằng sành), thứ xanh 3 chiếc, thứ vàng 1 chiếc, đựng nước lã, bày mà không rót.

3. Đăng1 và hình2 mỏi thứ 12 cái đều bằng sứ. Ở Viên đàn 4 cái đăng, xanh 3, vàng 1; ở Phương đàn 8 cái đăng, xanh 5, vàng 3, 12 cái hình, xanh vàng đểu vàng 1; ở Phương đàn 8 cái đăng, xanh 5, vàng 3, 12 cái hình, xanh vàng đểu 6 cái.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu di sản văn hóa Việt Nam trong xã hội đương đại: Phần 1 (Trang 157 - 158)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)