- Thượng hương (lễ dâng hương) Nghinh thẩn (đón thẩn về hưởng)
186 I Lễ tế giao ở Huế: Phục dựng nghi ỉễ
Lẻ tế giao ờ Huế: Phục dựng nghi lẻ... I 187
Xướng: “Tấu quỵ”
Xưởng: “Tấu tấn trở” (dâng mâm đựng con sinh)
Vua chắp hai bàn tay lên trán. Những người phục vụ đổ lễ khiêng tam sinh dược đặt ở chiếu bên mang lên để ở vị trí đặt mâm trên án. Xướng: “Tấu phủ phục” Xướng: “Tấu hưng”, xướng: “Tấu bình thân”, xướng: “Tấu phục bái vị”.
Nhạc ngừng.
- Lễ Sơ hiến (dângrượu lấn đấu)
Sau khi dâng lễ tam sinh là lễ dâng rượu lần đẩu. Thông tán xướng: “Hành sơ hiến l ề \ “Tấu M ỹ thành chỉ chương1.
Vũ sư tay câm cờ điểu khiển 64 võ sinh ở hướng Đông và Tây của tầng ba chia làm hai, hướng mặt vào nhau múa Bát dật võ, tay cẩm khiên gỗ sơn son thếp và giáo, vừa múa vừa “Thài” bài ca uM ỹ thành”.
Nội tán: “Tấu nghệ chánh hiến vị tiề n 1 (mời đến trước án chánh hiến). Những người bưng chén rượu, bình rượu tiến lên trước chính án.
Xướng: “Tấu quỵ” Bốn vị Hoàng thân cơng bưng nậm chén ở chính vị chia
hai bên tả hữu quỳ xuống.
Xướng: “Tấu tấn khuê”, xướng: “Tấu hiến tước” (dâng chén). Nhà vua rót
rượu vào chén. Bốn Hồng thân cơng bưng nậm, chén ở các án thờ chính tiến lên phía trước và tám Hoàng thân bưng nậm, chén ở các án thờ phụ, lẩn lượt đứng hai bên án thờ chính quỳ tiếp hai bên nhà vua. Vua rót rượu xong, các quan cùng đứng dậy.
Xướng: “Tấu xuất khuê”, xướng: “Hiến tước”.
Các Hồng thân cơng bưng chén bước lên án thờ thẩn, giao cho viên đứng hẫu bưng tiếp, đặt lên án thờ.
Tiếp theo là các lời xướng: "Tấu phủ p h ụ c”, “Tấu hưng”, “Tấu bình thản”, “Nhạc c h ĩ\ “Vũ bát dật thoái” (tám hàng vũ sinh lui ra).
- Lễ Đọc chúc (đọc văn tế)
Nội tán xướng: "Tấu q u ỵ \ vua quỳ xuống, tiếp theo lời xướng “Bách quan giai
phải nhà vua và dâng lên vua. Nhà vua đỡ lấy, giơ lên vái rồi trao cho viên đọc chúc quỳ ở bên trái.
Sau lời xướng của Nội tán: “Tuyên chúc”ị viên Chấp sự quỳ bên trái đọc lên. Đọc xong, vị này trao bản chúc cho viên chấp sự khác rồi đứng dậy.
Nội tán và Thông tán xướng: "Tấu phủ phục”y“Nhã nhạc tác”; xướng: “Tấu hưng) xướng: “Tấu bái” (hai lẩn), xướng: “Tấu hưng”; xướng: “Tấu bình thân”, xướng: “Tấu phục bái Ví”, “Nhã nhạc tác”'.