I Bảo tổn và phát huy di sản vàn hóa.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu di sản văn hóa Việt Nam trong xã hội đương đại: Phần 1 (Trang 34 - 36)

II. Hiện đại hóa và bảo ỉồn di sản: thuận lơi và thách thức 99 •

34 I Bảo tổn và phát huy di sản vàn hóa.

Việc tồ chức hội Gióng là một tập tục được lưu truyền qua nhiều thế hệ như những hội làng khác ở Việt Nam. Tuy nhiên, khác với khá nhiều lễ hội bị hành chính hóa hay thương mại hóa hiện nay, hội Gióng ở Phù Đổng vẫn bảo lưu những đặc thù riêng, mang nặng tinh thẩn cộng đổng, tính thiêng, và tính chất hào hùng của m ột hội trận, biểu tượng hóa một cách sống động trận chiến của người anh hùng làng Gióng. Sờ dĩ hội Gióng cịn bảo lưu được những đặc thù này là nhờ m ơ hình quản lý với sự tham gia tích cực của cộng đổng. Ồng Bường, một cán bộ xã và cũng là thành viên BQL di tích cho biết:

“Chủ yếu là các cụ chỉ đạo để bảo tổn hội Gióng. Bảo tổn đã thành nể nếp. Những người đi hiệu hình dung đồ lễ, vị trí đứng như thế nào. Ơng hiệu biết được từ những người đi vào những năm trước. Từ năm này qua năm khác, người ta truyền cho nhau. Sau đó cứ đi vào nể nếp, chứ khơng có đạo diễn... Thầy đã đi năm trước dạy thì cứ phải làm như thế. Làm sao đạo diễn được gẩn

1.300 người, tiền tỷ cũng khơng đạo diễn được hội Gióng.”1

Mơ hình tổ chức lễ hội với sự tham gia trực tiếp của cộng đổng, khơng bị sân khấu hóa, cũng giảm thiểu những tác động của q trình hiện đại hóa tới bảo tổn di sản văn hóa. Khác với nhiều lễ hội, mặc dù trong bối cảnh đời sống hiện đại, song hầu hết người dân trong xã vẫn tình nguyện tham gia, nhất là các vai ống hiệu, cố tướng. Ông Bản, một thành viên trong BQL, nhận định: “Như các địa phương khác thì khó. Đi làm ơng hiệu tốn kém, nửa tháng phục dịch”.2 Việc khơng sân khấu hóa lễ hội ở hội Gióng đã bảo lưu được những giá trị xã hội cũng như tâm linh đối với những người tham gia. Theo người dân địa phương, cho đến thời điểm hiện tại, danh hiệu ông hiệu và cô tướng vẫn ln được nhân dân tơn kính, nhiều người vẫn được mang danh hiệu suốt đời từ khi còn trẻ. Trước đây, khi họ đi ra wchốn đình trung” thì được trọng vọng mời ngồi lên chiếu trên.3 Vê' mặt tâm linh, đối với các cháu học sinh từ 9-13 tuổi, khi tham gia làm cô tướng, phục vụ nhà Thánh, bản thân người tham gia và gia đình có niểm tin rằng các cháu sẽ học giỏi, cịn các ơng hiệu được thánh ban lộc, làm ăn thành đạt. “Đó là tinh thẩn, những người đi cô tướng,

thức tổ chức hội Gióng trong lịch sử từ thời phong kiến, Pháp thuộc, đến giai đoạn cách mạng giải phóng dân tộc và sau thời kỳ Đổi mới. Sau đó, quy trình tổ chức lễ hội được viết lại trong sổ Hội lệ và lưu trong cung cấm của đền Phù Đổng.

1 Phỏng vấn ngày 17/8/2011 tại xã Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội.

2 Phỏng vấn ngày 17/8/2011 tại xã Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội.

Bảo tổn và phát huy di sản vãn hỏa... I 35

ôrg hiệu trước hết phấn khởi. Có một cái gì đó vinh dự cho cả cuộc đời... Khi đi phục vụ, cả năm ấy trong gia đinh làm ăn phát đạt”.1 Nếu gia đình nào từ xrn chưa có người đi, thì khi có điểu kiện họ đểu quyết lâm cho con cháu đi làn ông hiệu, cơ tướng. Như gia đình ơng Biên, một thành viên trong BQL, có con trai đang làm việc ở Nga, cũng gọi con về trước hội hai tháng để các cụ, dâi làng thấy cháu sống ở làng, cho phép cháu được làm ỏng hiệu. “Đó là cái ý rguyện của tơi, vì đời ơng tơi cũng có đi tham gia việc đển, đi Hiệu, đến đời bỏ tơi thì khơng làm được, đến tôi cũng không thực hiện được. Ý nguyện của tô và nhà tôi là muốn cho một đứa con đi phục vụ việc nhà Thánh”.2 Chị Liên, mc của cơ tướng trong hội Gióng nám 2011, cho biết trường hợp người dân bậi q, khơng thể nghi việc, thì khơng nhận lời tham gia. Cịn đa só sống ở làrg thì người ta nhận lời hết, vì phục vụ nhà Thánh vui, đem lại sức khỏe, tài lộc: “Cũng hơi mệt một chút, nhưng thực ra đi hội rất vui. Nhà em thích lắm, nhìn được thơng báo [về việc làm cô tướng], báo cho cả họ, ai cũng thích, ai cũig mừng được đi phục vụ nhà Thánh”.3 Nói cách khác, chính những giá trị tân linh và xã hội của hội Gióng là động lực cuốn hút sự tham gia chủ động củi cộng đổng địa phương trong lễ hội.

Cệng đổng nhân dân xã Phù Đổng, đặc biệt là các cụ trong BQL> đểu thống nhất cao ở một điểm là chính mơ hình quản lý dựa vào cộng đồng đã bảo tổn và duy trì được hội Gióng như ngày nay. Nhiểu cụ cho rằng nếu nhà nước trực tiếp quin lý hội Gióng thì sẽ “mất hội”, như giải thích của ơng Bỉnh: “Vi sao lễ hội ở đâT tổn tại? Đó là vì cộng đồng duy trì nó. Như UNESCO đã cơng nhận là do nó có ỉức sống mãnh liệt, khơng bao giờ mất. Nếu nhà nước bỏ tiền làm hội là mất hộ:”.4 Mơ hình quản lý hội Gióng theo hình thức cộng đổng hiện nay có thể sẽ bị thíy thế bởi mơ hình quản lý nhà nước sau khi hội Gióng được UNESCO cơng nhm là DSVHPVT đại diện của nhân loại không chỉ là lo lắng của người dân địa phỉơng mà còn của cả một sổ lãnh đạo xã Phù Đổng: “Hiện hội Gióng chưa có cải biên nhưng tơi lo ngại nếu khơng có định hướng trước thì khơng thập niên nả' cũng sẽ là chuyện của thập niên khác. Đặc biệt, Nhà nước không thể can thiĩp vào việc lựa chọn vai, tổ chức lễ hội vì đó là việc cùa cộng đồng. Nhà nước chinên đẩu tư vào cơ sở hạ lầng, đảm bảo an ninh trật tự...” (Hà Hương 2012).

1 3hỏng vấn ngày 17/8/2011 tại xã Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội.2 phỏng vấn ngày 18/8/2011 tại xả Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội. 2 phỏng vấn ngày 18/8/2011 tại xả Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội. 3 Phỏng vấn ngày 19/2/2011 tại xã Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội. 4 ^hỏng vấn ngày 16/8/2011 tại xã Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội.

Khác với Phù Đổng, đển Sóc ở Sóc Sơn lại được quản ]ý bởi BQL thắng cảnh đển Sóc, được thành lập theo quyết định số 368/QĐ - UB ngày 16 tháng 5 năm 1995 của UBND thành phố Hà Nội. Tuy nhiên, theo ông Bân, cán bộ BQL thì chính ơng cũng phải học hỏi các cụ ở địa phương vê' các quy ước truyển thống trong việc tổ chức lễ hội đển Sóc, như thứ tự các làng đi rước, thứ tự đi cờ, trống, chuông, khênh kiệu, hộ giá. Ồng cho rằng dù có quản lý nhà nước cũng khơng ai có thể thay đồi cẫu trúc, cái cốt lõi của lễ hội truyền thống của người dân.1 Tuy nhiên, từ quan điểm của một nhà quản lý, ông Bân cho rằng hội đền Sóc hiện nay chưa được thực sự ‘đi vào nề nếp’, chưa ‘hồnh tráng’ và cịn ‘lộn xộn.

Với tư cách quản lý nhà nước, BQL đã đứng ra bố trí lại thứ tự đám rước. Kịch bản tổ chức lễ hội đển Sóc, sau khi BQL được thành lập, được xây dựng trên cơ sở nghiên cứu hổi cố từ người dân và đã được Sở VHTT Hà Nội, UBND huyện Sóc Sơn, Phịng VHTT huyện Sóc Sơn chấp thuận. Cụ thể, sáng sớm ngày 6 tháng giêng, các bô lão làng Vệ Linh làm lễ khai quang (còn gọi là lễ mộc dục) gổm các nghi thức tắm tượng cổ truyền. Song hành với lễ mộc dục, dân chúng cùa tám làng có trị tham gia hội rước các sản vật cung tiến thánh vé tập kết ở cạnh đển Hạ Mã. Sau đó, các đồn rước được sắp xếp thành các nhóm (bao gồm một hoặc một số nhóm trị) xuất phát hướng vào đển Sóc theo trình tự: đội cờ đi đầu, tiếp sau là đội trống, chiêng, tiếp đến là biểu tượng ngựa Gióng làm bằng tre hoặc gổ dán có vẽ các hoa vãn mây, ngựa cao 4-5 m. Sau đó là đội dâng hương, đội diễn văn múa sinh tiền và múa rổng, bát âm. Đội giò hoa tre của làng Vệ Linh đi đẩu, tiếp theo đoàn rước ngà voi Đức Hậu, đoàn rước voi Dược Thượng, đoàn cỏ voi Yên Sào, đoàn rước cây trầu của Đan Tảo, đoàn rước cẩu của Xuân Dục, và cuổi cùng là những đoàn thể, cá nhân.

Sự can thiệp của BQL, đưa quản lý nhà nước vào các hoạt động, thực hành nghi lễ ở đền Sóc và yêu cẩu các làng rước vào đển có trật tự, nể nếp’ là một vấn để khó khăn, bởi lẽ thay đổi tập tục thì các cụ khơng dễ nghe theo. Khi bắt đầu áp dụng ‘kịch bản trên, ông Bân phải dùng “thuật tâm linh” để đưa vào

Một phần của tài liệu Nghiên cứu di sản văn hóa Việt Nam trong xã hội đương đại: Phần 1 (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)