II. CÁC QUY LUẬT CỦA TRI GIÁC
5. Quy luật tổng giác
Ngồi tính chất, đặc điểm của vật kích thích gây ra, tri giác cịn bị quy định bởi một loạt các nhân tố nằm trong bản thân chủ thể tri giác nhƣ nhu cầu, hứng thú, tình cảm, mục đích, động cơ …
Sự phụ thuộc của tri giác vào nội dung đời sống tâm lý con người, vào đặc điểm nhân cách của họ được gọi là hiện tượng tổng giác.
Nhƣ vậy, ta cĩ thể điều khiển đƣợc tri giác. Do đĩ, trong quá trình giáo dục và dạy học, chúng ta phải tính đến kinh nghiệm, vốn hiểu biết, xu hƣớng, hứng thú, tâm lý của học sinh…, đồng thời việc cung cấp tri
thức, kinh nghiệm, giáo dục hình thành niềm tin, nhu cầu … cho học sinh sẽ làm cho tri giác của họ trở nên tinh tế, nhạy bén hơn.
Nhà vật lý học vĩ đại ở thế kỷ XVIII Leona Ole đã viết: “Nếu chúng ta quen nhận biết các vật theo đúng sự thật thì nghệ thuật (tức mỹ thuật) khơng cịn chỗ dựa nữa, cũng giống như khi chúng ta mù vậy: dù nhà mỹ thuật cĩ dốc hết tài nghệ ra để pha màu cũng hồn tồn vơ ích; nhìn tác phẩm của ơng, chúng ta sẽ nĩi: đây là những vết đỏ, đây là những vết lam, đĩ là một mảng màu đen, và kia là vài đường trăng trắng, tất cả đều trên cùng một bề mặt, nhìn vào khơng thấy một sự khác nào về khoảng cách và chẳng giống một vật gì hết”. Dù trên bức tranh cĩ vẽ gì đi chăng nữa thì đối với chúng ta cũng chỉ như chữ trên trang giấy mà thơi…Và như thế, chúng ta mất hết thú vui mà nền nghệ thuật đem lại”
Tại sao điều lo ngại nĩi trên của nhà khoa học lại khơng xảy ra? Quy luật nào của tri giác đã giúp ta khơng rơi vào thảm họa đĩ?
1. Cảm giác và tri giác là gì, giống và khác nhau như thế nào? Chúng cĩ vai trị gì trong đời sống và trong cơng tác giảng dạy?
2. Trình bày các quy luật cảm giác và nêu lên những ứng dụng của chúng trong đời sống và trong cơng tác giảng dạy.
3. Trình bày các quy luật của tri giác và rút ra những kết luận cần thiết. 4. Câu hỏi thảo luận: Khi nĩi về sự khác nhau giữa con người với con vật, Ph.Angghen đã viết: Chim đại bàng nhìn thấy xa hơn người rất nhiều, nhưng trong các vật, mắt người nhìn thấy được nhiều điều hơn mắt đại bàng rất nhiều (Phép biện chứng của tự nhiên).
Sự ưu việt của các cơ quan cảm giác ở con người được cắt nghĩa bởi cái gì ?
Bài 2 TRÍ NHỚ
Mục tiêu: Sau bài học này, người học cĩ khả năng:
Trình bày và minh họa được khái niệm trí nhớ.
Phân tích được các giai đọan của trí nhớ.
Trình bày và giải thích được sự quên. Vận dụng được những biện pháp để chống quên.
Khi sự vật, hiện tƣợng trực tiếp tác động vào giác quan của ta, chúng đƣợc cảm giác và tri giác ghi nhận. Nhƣng khi thơi khơng tác động, hình ảnh đĩ khơng mất đi mà nĩ đƣợc ghi lại ở trên não, đƣợc con ngƣời tích lũy và sử dụng làm kinh nghiệm cho bản thân. Những hình ảnh nhƣ vậy thƣờng xuyên đƣợc củng cố, giữ gìn, và nếu cần sẽ đƣợc tái hiện lại khi cĩ địi hỏi của cuộc sống trong quá trình hoạt động của cá
nhân. Quá trình ghi lại, giữ gìn, nhận lại và nhớ lại những hình ảnh của
sự vật, hiện tƣợng đã đƣợc con ngƣời cảm giác, tri giác, cùng những kinh
nghiệm trƣớc đây của con ngƣời đƣợc gọi là trí nhớ.
I. KHÁI NIỆM CHUNG 1. Định nghĩa
Trí nhớ là một quá trình nhận thức, phản ánh những kinh nghiệm đã trải qua của cá nhân dưới dạng biểu tượng.
Qua định nghĩa ta thấy, trí nhớ phản ánh hiện thực khách quan dƣới dạng biểu tƣợng. Đĩ là sự nảy sinh trong não những hình ảnh của sự vật, hiện tượng khi nĩ thơi khơng cịn trực tiếp tác động vào giác quan của ta nữa.
Ví dụ, nhớ lại dịng sơng quê hƣơng, nhớ lại những gƣơng mặt của
ngƣời thân trong gia đình khi đang ởxa.
Cĩ hai loại biểu tƣợng.
- Biểu tượng của trí nhớ: là biểu tƣợng về những cái đã qua,
những cái con ngƣời đã trải nghiệm. Ví dụ: tả lại đƣợc dịng sơng quê hƣơng nơi mình đã sinh ra và lớn lên sau khi đã xa nĩ …
- Biểu tượng của tưởng tượng: đƣợc xây dựng trên cơ sở biểu
biến, đƣợc chắp ghép tạo thành hình ảnh mới. Ví dụ, con rồng là sự kết hợp các thành phần: đầu sƣ tử, mình rắn, vẩy cá, mĩng của lồi chim dữ (cú mèo, diều hâu, đại bàng) …
Nhƣ vậy, hình ảnh của biểu tƣợng cĩ hai đặc điểm:
- Vừa mang tính chất trực quan của một hình tượng, tức là
khơng cĩ cảm giác, tri giác, thì biểu tƣợng khơng thể hình thành đƣợc. Nĩ là kết quả của sự chế biến những hình tƣợng do cảm giác, tri giác tạo nên. Do đĩ, biểu tƣợng cũng phản ánh hiện thực khách quan dƣới dạng hình ảnh cụ thể.
- Vừa mang tính khái quát của một khái niệm, tức là chỉ phản
ánh những nét đặc trƣng của sự vật, hiện tƣợng, và thƣờng bỏ đi những nét ngẫu nhiên. Ví dụ, biểu tƣợng về dịng sơng quê hƣơng thì hình ảnh rõ nét là đơi bờ và dịng chảy; biểu tƣợng về tam giác thì hình ảnh rõ nét là 3 cạnh và 3 gĩc khép kín cùng nằm trên một mặt phẳng …
Nhƣ vậy, hình ảnh của biểu tƣợng vừa cĩ tính trực quan, vừa cĩ tính khái quát (kết hợp hệ thống tín hiệu thứ nhất và hệ thống tín hiệu thứ hai). Nĩ giống với nhận thức cảm tính ở tính trực quan, nhƣng cao hơn ở tính khái quát. Nĩ khơng chỉ phản ánh hình ảnh của một sự vật, hiện tƣợng mà cĩ khả năng phản ánh khái quát chung cho nhiều sự vật, hiện tƣợng cùng loại. Tuy nhiên, cái khái quát này vẫn chỉ là những thuộc tính bên ngồi khơng bản chất do trực tiếp các giác quan mang lại. Nhƣ vậy, so với nhận thức lý tính, trí nhớ ở mức nhận thức thấp hơn.
Với hai tính chất trên, trí nhớ là mức độ chuyển tiếp trung gian từ
nhận thức cảm tính lên nhận thức lý tính.
Tĩm lại: Cũng giống nhƣ cảm giác, tri giác, trí nhớ cũng phản ánh
bản thân hiện thực khách quan, nhƣng hiện thực khách quan này đã đƣợc con ngƣời tích lũy thành kinh nghiệm, thành vốn riêng của mỗi ngƣời, tạo ra ở con ngƣời những hiểu biết nhất định.