CÁC LOẠI HÌNH THẦN KINH CƠ BẢN

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học - Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Lan (Trang 38)

Trƣớc hết, loại hình thần kinh vừa mang tính bẩm sinh vừa mang tính tự tạo, tức một phần do ảnh hƣởng của tổ chức giải phẫu trong cấu tạo của hệ thần kinh, của những đặc điểm hoạt động do thế hệ trƣớc để lại (di truyền); phần khác, do hoạt động hình thành phản xạ cĩ điều kiện trong quá trình phát triển của từng ngƣời tạo ra (tự tạo).

Loại hình thần kinh phụ thuộc vào giáo dục và tự giáo dục. Cĩ hai cách phân loại:

1. Phân loại kiểu hình thần kinh chung cho cả ngƣời và vật

Dựa vào sự hoạt động của hai quá trình thần kinh hƣng phấn và ức chế, cụ thể, dựa vào cƣờng độ mạnh hay yếu, sự cân bằng hay khơng cân bằng, sự chuyển hĩa linh hoạt hay khơng linh hoạt của hai quá trình thần kinh hƣng phấn và ức chế, ngƣời ta chia ra cĩ các kiểu hình thần kinh sau:

- Kiểu 1: Quá trình Hƣng phấn và Ức chế: Mạnh - Cân bằng -

Chuyển hĩa linh hoạt.

- Kiểu 2: Quá trình Hƣng phấn và Ức chế: Mạnh - Cân bằng -

Chuyển hĩa khơng linh hoạt.

- Kiểu 3: Quá trình Hƣng phấn và Ức chế: Mạnh - Khơng cân

bằng (hƣng phấn chiếm ƣu thế hơn ức chế).

- Kiểu 4: Quá trình Hƣng phấn và Ức chế đều yếu (ức chế chiếm

ƣu thế hơn hƣng phấn).

2. Phân loại kiểu hình thần kinh riêng ở con ngƣời

Dựa vào hoạt động của hai hệ thống tín hiệu, theo Paplop, ở con ngƣời cĩ ba loại kiểu hình thần kinh:

- Kiểu 1: Hệ thống tín hiệu thứ nhất chiếm ƣu thế - Kiểu ngƣời

- Kiểu 2: Hệ thống tín hiệu thứ hai chiếm ƣu thế - Kiểu ngƣời “Bác học”.

- Kiểu 3: Hai hệ thống tín hiệu tƣơng đƣơng nhau - Kiểu “Trung gian”.

1. Trình bày cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh trung ương. 2. Nêu các khái niệm cơ bản về hoạt động của hệ thần kinh cấp cao. 3. Trình bày các vấn đề cơ bản của hoạt động phản xạ cĩ điều kiện. 4. Phân tích các quy luật hoạt động thần kinh cấp cao và ý nghĩa của các quy luật.

5. Phân biệt hệ thống tín hiệu thứ nhất và hệ thống tín hiệu thứ hai. 6. Trình bày cơ sở phân loại các kiểu thần kinh cơ bản ở con người và động vật.

7. Câu hỏi thảo luận: Nếu chỉ cĩ não mà khơng cĩ giác quan thì bạn cĩ cảm nhận được thế giới khơng? Nêu mối quan hệ giữa các giác quan và não trong việc phản ánh thế giới khách quan.

8. Trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai, các trinh sát Liên Xơ bắt được một người bị thương nhẹ, giấy tờ và quân phục trên người cho thấy anh ta là bộ đội Xơ viết. Nhưng hỏi anh ta bằng tiếng Nga anh ta khơng hiểu; nĩi bằng tiếng Đức, anh ta cũng khơng hiểu nốt, và nĩi chung, anh ta khơng nĩi được, cũng chẳng viết được. Nhưng anh ta khơng điếc, thậm chí cịn rất nhạy cảm với âm thanh và chơi đàn ghi-ta rất hay.

Những khám nghiệm về y khoa cho thấy, anh ta bị thương ở vùng thái dương trái, ở nếp cuộn thái dương, nơi cĩ “trung khu Vecnicke”- miền hiểu ngơn ngữ - do một bác sĩ người Đức tên là Vecnicke tìm ra năm 1871(cịn gọi là miền hiểu tiếng nĩi). Hậu quả là gây rối loạn hoạt động ngơn ngữ, làm con người khơng thể hiểu được ngay cả tiếng mẹ đẻ.

Chương II

CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ NGƯỜI

********************

$ A- QUÁ TRÌNH TÂM LÝ

********************

Bài 1

NHẬN THỨC CẢM TÍNH

Mục tiêu: Sau bài học này, người học cĩ khả năng:

Nêu và phân biệt các khái niệm: cảm giác, tri giác.

Phân tích các quy luật của cảm giác và tri giác.

Vận dụng được các quy luật của cảm giác và tri giác trong cơng tác giáo dục và đời sống.

A. CẢM GIÁC

I. KHÁI NIỆM CHUNG 1. Định nghĩa 1. Định nghĩa 1. Định nghĩa 1. Định nghĩa 1. Định nghĩa 1. Định nghĩa 1. Định nghĩa 1. Định nghĩa 1. Định nghĩa 1. Định nghĩa 1. Định nghĩa

Cảm giác là một quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ, bề ngồi của sự vật, hiện tượng khách quan khi chúng trực tiếp tác động vào giác quan của ta.

Ví dụ: khi nhìn cái bảng thấy nĩ màu xanh đen, khi sờ tay vào bảng thấy bảng trơn và nhẵn, khi chƣa ăn thấy đĩi bụng …

Nhƣ vậy, ở mức độ cảm giác, chúng ta mới chỉ cĩ những hiểu biết mơ hồ, chung chung về sự vật, hiện tƣợng chứ chƣa phản ánh đầy đủ, trọn vẹn thuộc tính của vật tác động. Đĩ chính là những hạn chế của cảm giác.

2. Vai trị của cảm giác

Tuy cĩ những hạn chế, nhƣng cảm giác lại đĩng một vai trị hết sức quan trọng trong cuộc sống, trong hoạt động. Đĩ là:

- Cảm giác đƣa lại cho chúng ta nguồn tài liệu phong phú, nĩ cung cấp tài liệu cho các giai đoạn nhận thức cao hơn. Khơng cĩ tài liệu của cảm giác mang lại thì khơng cĩ bất cứ tri thức nào hết. Bởi vậy, nĩi nhƣ Lênin: Cảm giác là nguồn gốc duy nhất của sự hiểu biết. Hay nĩi một

cách hình ảnh, “cảm giác là viên gạch đầu tiên để xây lên tịa lâu đài của

nhận thức”, tức là muốn đi vào tịa lâu đài nhận thức phải qua cửa ngõ của cảm giác.

- Cảm giác là điều kiện quan trọng để đảm bảo trạng thái hoạt

động cân bằng của vỏ não; nhờ đĩ, đảm bảo hoạt động tinh thần của con ngƣời đƣợc bình thƣờng. Các cơng trình nghiên cứu cho thấy, trong trạng

thái đĩi cảm giác, các chức năng hoạt động tâm sinh lý của con ngƣời sẽ

bị rối loạn.

- Cảm giác giúp con ngƣời định hƣớng trong hành vi, trong hoạt

động và nhiều khi cảm giác tạo nên ở chúng ta một năng lực đặc biệt - đĩ

tính nhạy cảm, nhờ đĩ cảm giác của con ngƣời trở nên tinh vi, nhạy

bén và tế nhị hơn.

Trong thực tế, cảm giác chính là con đƣờng nhận thức đặc biệt của

những ngƣời bị khuyết tật. Ngƣời ta vẫn thƣờng nĩi “người cĩ tật thường

hay cĩ tài”. Trong cuộc sống, những ngƣời mù, nhận ra những ngƣời thân và hàng loạt đồ vật qua xúc giác…

II. CÁC QUY LUẬT CẢM GIÁC

Cảm giác, tuy là một quá trình nhận thức đơn giản, nhƣng cũng diễn ra theo các quy luật của mình.

1. Quy luật về ngƣỡng cảm giác

Muốn cĩ cảm giác, phải cĩ kích thích trực tiếp tác động vào giác quan. Nhƣng khơng phải mọi kích thích trực tiếp tác động đều gây ra cảm giác; nếu kích thích quá yếu thì khơng đủ gây cảm giác, nhƣng nếu kích thích quá mạnh thì cũng khơng cịn cảm giác. Muốn gây ra cảm giác thì cƣờng độ của tác nhân kích thích phải đạt tới một ngƣỡng giới hạn nhất định.

Vậy, giới hạn mà, ở đĩ, kích thích gây ra được cảm giác, gọi là

ngưỡng cảm giác.

Cĩ hai loại ngƣỡng: ngƣỡng tuyệt đối và ngƣỡng sai biệt.

-Ngưỡng tuyệt đối

+ Ngƣỡng tuyệt đối phía dƣới: là cƣờng độ tác nhân kích thích tối

+ Ngƣỡng tuyệt đối phía trên: là cƣờng độ tác nhân kích thích tối đa để vẫn cịn cĩ cảm giác.

Giữa hai ngƣỡng cĩ một vùng gọi là vùng phản ánh tốt nhất, tức là trong phạm vi vùng phản ánh này, con ngƣời sẽ cảm nhận rõ và phản ánh chính xác tác nhân đang kích thích là tác nhân gì.

Ví dụ:

+ Để gây ra cảm giác nghe, những sĩng âm thanh phải cĩ tần số

16hz  20.000Hz. Vùng nghe rõ âm thanh gây ra (động cơ ơtơ, xe máy,

máy bay) trong khoảng 1000Hz.

+ Để gây ra cảm giác nhìn, những sĩng ánh sáng phải cĩ bƣớc sĩng

từ 390Mm  780Mm, ngồi hai giới hạn này ra là những tia cực tím (tử

ngoại), cực đỏ (hồng ngoại) mắt thƣờng khơng nhìn thấy đƣợc. Vùng phản ánh tốt nhất mà con ngƣời nhìn và phân biệt rõ tác nhân đang kích thích là 565Mm.

-Ngƣỡng sai biệt làđại lượng kích thích thêm vào để người ta cĩ thể phân biệt được sự khác nhau giữa hai kích thích.

Ví dụ: Trong giờ lao động, ta cho máy tiện chạy tốc độ ban đầu là 2000 vịng/phút, yêu cầu học sinh lắng nghe, sau đĩ, ta tăng tốc độ chạy lên 2050 vịng/phút, hỏi học sinh cĩ thấy khác biệt gì khơng thì tất cả đều nĩi khơng cĩ gì khác biệt. Sau đĩ, ta tăng tốc độ chạy lên 2.200 vịng/phút, lúc này học sinh đã phân biệt đƣợc tiếng máy chạy ban đầu với tiếng máy chạy sau khi tăng số vịng chạy lên.

Tuy nhiên, các cơng trình nghiên cứu cho thấy, phải cĩ một tỷ lệ chênh lệch tối thiểu về cƣờng độ hay về tính chất thì ta mới cảm thấy cĩ sự khác nhau giữa hai kích thích. Chẳng hạn:

+ Với âm thanh: cƣờng độ kích thích thêm vào phải là 1/10 so với cƣờng độ xuất phát.

+ Với ánh sáng: tỷ lệ kích thích thêm vào phải là 1/100 so với cƣờng độ xuất phát.

+ Với trọng lƣợng: tỷ lệ kích thích thêm vào phải là 1/30 so với trọng lƣợng xuất phát.

Ở mỗi con ngƣời, ngƣỡng sai biệt cũng khơng giống nhau do bộ máy phân tích khác nhau, do tính chất kích thích khác nhau.

- Độ lớn tối thiểu để từ đĩ xuất hiện một cảm giác đặc trƣng cho

tính nhạy cảm của cảm giác. Tính nhạy cảm là một đại lượng tỷ lệ nghịch

Trong thực tế, nhiều khi kích thích rất nhỏ nhƣng cĩ ngƣời vẫn nhận ra đƣợc kích thích đĩ, do tính nhạy cảm của ngƣời đĩ cao. Ngƣời cĩ ngƣỡng tuyệt đối thấp thì sẽ cĩ tính nhạy cảm cao.

Ví dụ: Trong hội trƣờng đơng hàng ngàn ngƣời, nhƣng đối tƣợng của ta đứng ở gĩc nào trong hội trƣờng, ngồi ở dãy ghế nào ta vẫn nhận ra đƣợc ngay...

Ngƣỡng tuyệt đối và ngƣỡng sai biệt của ngƣời này khơng giống với ngƣời kia. Ở mỗi cá nhân các ngƣỡng này cũng thay đổi tùy từng lúc. Ngƣỡng cảm giác phụ thuộc chủ yếu vào việc rèn luyện và kinh nghiệm nghề nghiệp. Vì vậy, trong cơng tác giáo dục, phải coi trọng việc rèn luyện học sinh sao cho ngƣỡng dƣới của cảm giác phải thấp hơn, ngƣỡng trên phải cao hơn.

Trong quá trình luyện tập, phải hình thành tính nhạy cảm cho học sinh, bởi vì nĩ là một trong những yếu tố tạo nên tài năng của con ngƣời, và cần thiết cho tất cả mọi hoạt động.

Ví dụ: Trong lao động sản xuất, ngƣời cơng nhân cĩ tính nhạy cảm cao sẽ tránh đƣợc những tai nạn xảy ra trong khi làm việc vì chỉ nghe tiếng máy chạy khác thƣờng là cĩ thể phát hiện để ngừng, tắt máy đúng lúc…

2. Quy luật về sự thích ứng của cảm giác

Tính thích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với sự thay đổi cường độ kích thích. Tức là, khi cƣờng độ kích thích tăng thì giảm độ nhạy cảm, khi cƣờng độ kích thích giảm thì tăng tính nhạy cảm.

Ví dụ: Khi ta đang ở trong phịng tối bƣớc ra bên ngồi ánh nắng chĩi chang (cƣờng độ ánh sáng tăng), ban đầu mắt hoa lên khơng nhìn thấy gì, nhƣng sau vài giây, tính nhạy cảm giảm xuống, chúng ta nhìn thấy rõ tất cả mọi vật xung quanh. Cũng nhƣ vậy, đang ở ngồi trời nắng chĩi chang bƣớc vào phịng tối (cƣờng độ ánh sáng giảm), ban đầu ta cũng khơng nhìn rõ vật kê trong phịng, nhƣng một lúc sau ta bắt đầu nhìn rõ từng vật.

Tính thích ứng cĩ ở tất cả các loại cảm giác, song mức độ thích ứng khơng giống nhau. Các loại cảm giác mang tính thích ứng nhanh là cảm giác nhìn, cảm giác ngửi, cảm giác vị giác. Các loại cảm giác chậm thích ứng hơn là cảm giác nghe, cảm giác đau, cảm giác thăng bằng …

Khả năng thích ứng của cảm giác cĩ thể thay đổi và phát triển do hoạt động, rèn luyện và do tính chất của nghề nghiệp. Nếu đƣợc rèn luyện lâu dài và cĩ phƣơng pháp, tính thích ứng cĩ thể rất phát triển và trở nên bền vững.

Nếu tính nhạy cảm tăng cao thì cảm giác của con ngƣời trở nên nhạy bén và tinh tế.

Ví dụ: Những ngƣời làm nghề nếm định chất lƣợng sản phẩm, chỉ cần uống một ngụm rƣợu nho, là cĩ thể nĩi chính xác loại nho đĩ trồng ở vùng đất nào; uống một ngụm cà phê cĩ thể nĩi chính xác mẻ cà phê lẫn bao nhiêu hạt cà phê xanh…

Nếu tính nhạy cảm giảm xuống nhiều thì cảm giác trở nên chai dạn, giúp con ngƣời chịu đƣợc những kích thích mạnh và lâu.

Ví dụ: Cơng nhân đốt lị luyện kim cĩ thể làm việc suốt 8 giờ bên

miệng cửa lị nhiệt độ lúc nào cũng hầm hập từ 50  60oC. Thợ lặn cĩ thể

chịu đƣợc áp suất 2at trong vài chục phút.

Trong cuộc sống, ai càng dễ thích ứng và thích ứng đƣợc nhiều thì cuộc sống càng phong phú bấy nhiêu. Tuy nhiên, tính thích ứng cĩ thể tạo nên sự đơn điệu, nhàm chán trong cơng việc, cũng nhƣ trong cuộc sống, gây nên tâm trạng mệt mỏi ở con ngƣời, cho nên cũng phải lƣu ý tới các yếu tố gây ra trạng thái đơn điệu.

3. Quy luật về sự tác động qua lại lẫn nhau của các cảm giác

Sự thay đổi tính nhạy cảm của một cảm giác này dưới ảnh hưởng của một cảm giác kia.

Sự tác động qua lại lẫn nhau diễn ra theo quy luật: sự kích thích yếu lên cơ quan phân tích này (giác quan này) sẽ làm tăng tính nhạy cảm của một cơ quan phân tích khác. Ngƣợc lại, khi kích thích mạnh lên cơ quan phân tích này sẽ làm giảm tính nhạy cảm của cơ quan phân tích khác.

Ví dụ, khi nấu chè mà chúng ta nếm lúc nĩng (ở nhiệt độ cao) thƣờng cĩ cảm giác chè khơng ngọt, cho bao nhiêu đƣờng cũng vẫn cảm thấy nhạt (nhƣng khi chè nguội thì bị ngọt khé cổ), bởi cảm giác nĩng làm giảm tính nhạy cảm của vị giác (độ ngọt).

Sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các cảm giác xảy ra thƣờng do các nguyên nhân sau:

-Các kích thích cùng loại nhƣng cĩ cƣờng độ kích thích khác nhau

thì làm cho cảm giác bị thay đổi (tính tƣơng phản cảm giác).

Ví dụ: Ăn kẹo trƣớc khi ăn chuối ta cĩ cảm giác chuối nhạt và chua hơn thực tế.

-Do con ngƣời cĩ kinh nghiệm về cảm giác trƣớc đĩ (hiện tƣợng

Ví dụ: khi nhìn thấy ai bị ong chích, hoặc dẫm phải gai, ta cảm thấy buốt và lạnh hết cả xƣơng sống.

- Do trạng thái cơ thể, trạng thái tâm lý, tức phụ thuộc vào cơ thể lúc khỏe mạnh, hay lúc mệt mỏi, lúc vui hay lúc buồn.

Ví dụ: Cùng một ngƣời, khi yêu thì củ ấu cũng trịn, ghét nhau quả

bồ hịn cũng méo. Hay nhƣ Nguyễn Du đã thốt lên rằng: “Người buồn cảnh cĩ vui đâu bao giờ”.

-Do tác động của ngơn ngữ, chúng ta cảm thấy bớt đau, đỡ buồn,

hoặc ngƣợc lại. Chính vì vậy, phải sử dụng ngơn ngữ đúng lúc, đúng chỗ, đúng với tình huống, nếu khơng hậu quả khơng lƣờng hết đƣợc.

Quy luật này đƣợc ứng dụng rất nhiều trong đời sống và trong giảng dạy, cụ thể:

- Trong lĩnh vực quảng cáo, gây đƣợc sự chú ý của mọi ngƣời.

- Trong dạy học, nếu học sinh đƣợc ngồi học trong một phịng

thống mát, đủ ánh sáng, nhìn lên bảng màu xanh lá cây thì sự mệt mỏi sẽ đến chậm hơn, học nhanh vào hơn, cảm thấy dễ chịu hơn.

- Trong lao động sản xuất, quy luật này đƣợc ứng dụng vào việc

nâng cao năng suất lao động, cải thiện thể trạng của ngƣời cơng nhân bằng cách bố trí màu sắc của các vật xung quanh (mơi trƣờng lao động, dụng cụ lao động, máy mĩc…), sử dụng âm nhạc, ánh sáng…phù hợp với tính chất cơng việc và đặc điểm tâm lý ngƣời lao động.

4. Quy luật về tính tƣơng phản của cảm giác

Tính nhạy cảm cĩ thể tăng nhờ sự tương phản đồng thời hay nối tiếp của kích thích lên cùng một bộ máy phân tích.

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học - Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Lan (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)