Đặc điểm tƣ duy

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học - Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Lan (Trang 63 - 69)

BÀI 3 : NHẬN THỨC LÝ TÍNH

2. Đặc điểm tƣ duy

Thuộc bậc thang nhận thức cao, tƣ duy cĩ những đặc điểm mới về chất so với cảm giác, tri giác.

a. Tính cĩ vấn đề của tƣ duy

Ở nhận thức cảm tính, cứ sự vật, hiện tƣợng trực tiếp tác động vào giác quan thì nhận thức cảm tính nảy sinh, phản ánh.

Ở tƣ duy thì khác, khơng phải cứ sự vật, hiện tƣợng trực tiếp hay gián tiếp tác động là tƣ duy nảy sinh, phản ánh, mà tƣ duy chỉ nảy sinh

khi gặp tình huống cĩ vấn đề. Tình huống cĩ vấn đề là những câu hỏi,

những thắc mắc chưa cĩ đáp số; con người, bằng những kinh nghiệm vốn cĩ của mình, chưa cĩ khả năng giải quyết được, và khi đĩ tình huống sẽ kích thích con ngƣời tƣ duy.

Nhƣ vậy, tình huống cĩ vấn đề là tình huống chứa đựng cái chƣa biết, là nguyên nhân kích thích ta phải suy nghĩ, nghiên cứu.

Tình huống chỉ trở thành cĩ vấn đề kích thích con ngƣời tƣ duy khi nĩ phải mang tính vừa sức (phù hợp với khả năng nhận thức) và con nguời phải cĩ nhu cầu nhận thức nĩ.

Tuy nhiên, nếu tình huống đƣa ra khơng cĩ vấn đề, hoặc cĩ vấn đề nhƣng con ngƣời khơng nhận ra, khơng ý thức đƣợc cái cần tìm thì cũng khơng thể cĩ sự tƣ duy đƣợc.

Kết luận sư phạm:

-Trong dạy học, muốn phát huy tính tƣ duy tích cực của học sinh,

cần phải tổ chức dạy học bằng phƣơng pháp nêu vấn đề, liên tiếp tạo ra các tình huống và hƣớng dẫn cách giải quyết tình huống đĩ.

-Ngƣời học muốn đạt kết quả trong học tập, khơng nên bằng lịng

với sách giáo khoa, giáo trình, với những cái đã biết, mà phải tìm tịi, giải quyết vấn đề theo nhiều cách và bằng nhiều phƣơng pháp.

b. Tính gián tiếp của tư duy

Nhận thức cảm tính chỉ nảy sinh, phản ánh các sự vật, hiện tƣợng khi chúng trực tiếp tác động vào giác quan. Khi sự vật, hiện tƣợng thơi khơng tác động thì nhận thức cảm tính khơng nảy sinh, khơng phản ánh. Nhƣng trên thực tế, khơng phải lúc nào sự vật, hiện tƣợng cũng trực tiếp tác động đƣợc vào các giác quan. Bởi vậy, khả năng phản ánh của nhận

thức cảm tính chỉ là khả năng phản ánhhữu hạn.

Đối với tƣ duy thì, khơng cần sự vật, hiện tƣợng trực tiếp tác động mà chỉ cần thơng qua dấu vết hiện tƣợng, thơng qua điều kiện, phƣơng tiện và thơng qua hình thức đặc biệt của ngơn ngữ..., tƣ duy vẫn tìm hiểu, phản ánh đƣợc thuộc tính của sự vật, hiện tƣợng. Đĩ chính là tính gián tiếp của tƣ duy. Nhƣ vậy, so với nhận thức cảm tính khả năng phản ánh

Ví dụ:

+ Dựa vào một vài di tích hĩa thạch, các nhà khảo cổ học biết đƣợc

sự sống hàng vạn năm về trƣớc.

+ Nhà địa chất căn cứ vào các lớp trầm tích mà biết đƣợc sự biến

động của vỏ trái đất qua các niên đại.

Tƣ duy phản ánh đƣợc gián tiếp thuộc tính của sự vật, hiện tƣợng là nhờ vào kinh nghiệm đã cĩ trƣớc đây và sự trực tiếp tri giác đối tƣợng.

Tính phản ánh gián tiếp của tƣ duy:

-Giúp cho con ngƣời phản ánh sâu sắc sự vật, hiện tƣợng, mở rộng

khả năng nhận thức của con ngƣời đến vơ tận.

-Giúp con ngƣời phản ánh đƣợc cái quá khứ, cái hiện tại và cả cái

trong tƣơng lai, phản ánh đƣợc cả những cái mà cảm giác, tri giác khơng phản ánh đƣợc.

-Giúp con ngƣời dự đốn đƣợc chiều hƣớng phát triển trong tƣơng

lai để điều chỉnh, điều khiển các sự vật, hiện tƣợng.

c. Tính khái quát của tƣ duy

Nhận thức cảm tính chỉ phản ánh đƣợc những sự vật, hiện tƣợng cụ thể. Khi cĩ sự vật, hiện tƣợng trực tiếp tác động vào giác quan, nhận thức cảm tính chỉ phản ánh bản thân sự vật đĩ.

Tƣ duy phản ánh đƣợc cái chung của nhiều sự vật, hiện tƣợng, đĩ là những quy luật, cái điển hình của một loạt sự vật, hiện tƣợng.

Khi một loạt các sự vật tác động vào chúng ta, nhận thức cảm tính chỉ phản ánh đƣợc từng sự vật riêng lẻ chứ khơng phản ánh khái quát một nhĩm sự vật; cịn tƣ duy phản ánh đƣợc những thuộc tính chung, những thuộc tính phổ biến của hàng loạt sự vật, hiện tƣợng.

Ví dụ:

+Nhờ cĩ tính khái quát của tƣ duy, học sinh hiểu đƣợc cơng thức

tính diện tích của hàng loạt tam giác đều: S = 1/2ah.

+Nhờ cĩ tính khái quát của tƣ duy mà ta hiểu đƣợc mối quan hệ

giữa sự vật này với sự vật kia, quan hệ giữa ngƣời này với ngƣời khác, giữa con ngƣời với tự nhiên, giữa sấm sét với mây và giĩ …

Tất cả những điều trên nhận thức cảm tính khơng thể phản ánh đƣợc. Vậy:

Tính khái quát của tư duy là sự phản ánh những thuộc tính chung, thuộc tính phổ biến cho hàng loạt sự vật, hiện tượng cùng loại. Đồng

thời, đĩ cũng là cái bản chất đặc trưng cho sự vật, hiện tượng, mà mất nĩ đi, thì khơng cịn là sự vật, hiện tượng đĩ nữa.

Nhờ cĩ phản ánh khái quát của tƣ duy:

-Chúng ta phân loại đƣợc các sự vật, hiện tƣợng trong hiện thực

khách quan.

-Hoặc biết đƣợc cái chung, cái chủ yếu của sự vật, hiện tƣợng.

-Khi cĩ sự vật tác động vào ta, ta biết ngay sự vật này thuộc loại

nào, cĩ đặc tính gì, nhờ đĩ chúng ta hiểu đƣợc về sự vật một cách nhanh chĩng, đúng đắn, tồn diện, và cĩ thể xử lý sự vật kịp thời, phù hợp nhất.

d. Tƣ duy nhất thiết phải sử dụng ngơn ngữ làm phƣơng tiện

Ở nhận thức cảm tính, ngơn ngữ cĩ một vai trị, một ảnh hƣởng nhất định. Tuy nhiên, nếu khơng cĩ ngơn ngữ tham gia vẫn cĩ thể diễn ra quá trình cảm giác, tri giác.

Ở tƣ duy, nếu khơng cĩ ngơn ngữ tham gia làm phƣơng tiện thì khơng thể diễn ra bất kỳ quá trình tƣ duy nào dù chỉ hơi phức tạp; thậm trí, nếu khả năng ngơn ngữ chƣa tốt thì tƣ duy cũng kém kết quả. Vì sao lại nhƣ vậy ?

Bởi vì:

-Nhờ cĩ ngơn ngữ con ngƣời mới ý thức đƣợc tình huống cĩ vấn đề.

-Trong thành phần của tƣ duy chủ yếu là những ý nghĩ, những khái

niệm, những tri thức ngƣời ta cĩ thể nĩi ra, viết ra hoặc nghĩ thầm; cĩ thể

dùng chữ số, ký hiệu…, nhƣng, suy cho cùng, nĩ đều là “Tín hiệu của tín

hiệu” đại diện cho hàng loạt các sự vật, hiện tƣợng, thuộc tính và quan hệ. Hay nĩi khác đi, khơng cĩ ngơn ngữ, sản phẩm của tƣ duy sẽ khơng đƣợc chủ thể hay ngƣời khác tiếp nhận cũng nhƣ bản thân quá trình tƣ duy khơng thể diễn ra đƣợc.

Ngƣợc lại, nếu khơng cĩ tƣ duy thì ngơn ngữ cũng chỉ là những chuỗi âm thanh, ký hiệu vơ nghĩa, khơng cĩ nội dung và chẳng khác nào những tín hiệu âm thanh trong thế giới đồ vật.

Nhƣ vậy, tƣ duy và ngơn ngữ gắn bĩ chặt chẽ với nhau, chúng khơng

tách rời nhau, nhƣng chỉ thống nhất chứ khơng đồng nhất với nhau.

Tính thống nhất giữa tư duy và ngơn ngữ

Kết quả tƣ duy là đi đến những khái niệm. Nội dung của các khái niệm phải ăn khớp với nghĩa của từ biểu đạt, vì vậy, quan hệ của tƣ duy với ngơn ngữ là quan hệ giữa nội dung với hình thức. Ngơn ngữ là hình

thức biểu đạt của tƣ duy, nội dung của tƣ duy nhƣ thế nào biểu đạt ra bên ngồi mang hình thức của ngơn ngữ nhƣ thế đĩ. Nhờ cĩ ngơn ngữ, tƣ duy ngày càng phát triển, phản ánh đúng đắn, sâu sắc các sự vật, hiện tƣợng trong hiện thực khách quan. Thơng qua trao đổi lẫn nhau mà con ngƣời học hỏi, tích lũy nhiều kinh nghiệm quý báu.

Vì vậy, muốn cho tƣ duy phản ánh đúng bản chất sự vật, hiện

tƣợng, phải trau dồi rèn luyện ngơn ngữ “Ăn cĩ nhai, nĩi cĩ nghĩ”. Sử

dụng ngơn ngữ đúng nơi, đúng lúc, đúng chỗ và đúng với tình huống nếu khơng sẽ xảy ra những chuyện hiểu lầm đáng tiếc, hậu quả nhiều khi

khơng lƣờng hết đƣợc. Vì thế dân gian cĩ câu: “Vết dao đâm cĩ ngày

lành thương tích, lời nĩi đâm nhau hận suốt đời.”

Nhƣng tƣ duy và ngơn ngữ khơng đồng nhất với nhau, do chúng

mang chức năng khác nhau:

-Tƣ duy mang chức năng nhận thức thế giới, cải tạo thế giới.

-Ngơn ngữ mang chức năng biểu đạt của tƣ duy, ngơn ngữ là hiện

thực của tƣ tƣởng.

Nhƣ vậy, từ ngữ bao giờ cũng là phƣơng tiện của tƣ duy, nội dung của tƣ duy bao giờ cũng bộc lộ qua ngơn ngữ.

Tuy nhiên, cần thấy rằng: “khái niệm” phản ánh hiện thực khách

quan, nhƣng từ chỉ là giao ƣớc chủ quan do con ngƣời quy ƣớc dùng lâu

đời thành thĩi quen.

e. Tƣ duy cĩ liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính

Cảm giác, tri giác, tƣ duy là những mức độ nhận thức rất khác nhau, nhƣng chúng quan hệ mật thiết khơng tách rời nhau.

Quá trình tƣ duy phải dựa trên cơ sở tài liệu của nhận thức cảm tính mang lại. Nếu khơng cĩ tài liệu của nhận thức cảm tính mang lại sẽ khơng cĩ cơ sở để tƣ duy.

Ví dụ, một ngƣời khơng may bị hỏng cả năm giác quan thì ngƣời đĩ sẽ khơng cĩ đƣợc biểu tƣợng chính xác về sáng tối, mùi vị, nhiệt độ, âm thanh, màu sắc, hình thù, kích thƣớc của vật..., thì ngƣời đĩ sẽ khơng cĩ cơ sở để tƣ duy.

Do đĩ:

- Tài liệu của nhận thức cảm tính càng đầy đủ, phong phú chính

xác, thì kết quả tƣ duy càng đúng đắn, khoa học.

-Tài liệu nhận thức cảm tính chính là cơ sở cho những phát minh,

Nhƣ vậy, nhận thức cảm tính chính là nguyên nhân sâu xa, là điều kiện của tƣ duy. Đồng thời, nhận thức cảm tính cũng chính là phƣơng tiện để kiểm nghiệm tính chính xác của tƣ duy.

Ngƣợc lại, tƣ duy cũng ảnh hƣởng đến nhận thức cảm tính. Nhờ cĩ tƣ duy mà tri giác diễn ra nhanh hơn, phản ánh chính xác hơn. Tƣ duy ảnh hƣởng đến sự lựa chọn của tri giác, ảnh hƣởng đến tính cĩ ý nghĩa,

tính ổn định của tri giác. Chính vì vậy, Engels đã viết: “Nhập vào con

mắt của chúng ta chẳng những cĩ cảm giác mà cịn cĩ cả hoạt động của tư duy nữa”.

Kết luận: Trên đây là một số đặc điểm chủ yếu và quan trọng của

tƣ duy. Ta cĩ thể rút ra một số kết luận ứng dụng trong cơng tác dạy học nhƣ sau:

-Cần coi trọng việc phát triển tƣ duy cho học sinh, vì nếu cĩ khả

năng tƣ duy thì học sinh sẽ cĩ thể trở thành ngƣời làm chủ tự nhiên, làm chủ xã hội, làm chủ bản thân.

-Việc phát triển tƣ duy khơng tách rời việc trau dồi ngơn ngữ, vì

nếu khơng sẽ khơng cĩ phƣơng tiện để tƣ duy tốt trong các lĩnh vực khoa học khác nhau.

-Việc phát triển tƣ duy khơng thay thế việc rèn luyện cảm giác, tri

giác, năng lực quan sát và trí nhớ cho học sinh. Nếu, học sinh khơng cĩ khả năng thu thập dữ kiện, tài liệu thì sẽ khơng thể tƣ duy vì tƣ duy khơng thể tiến hành bên ngồi tri thức.

- Muốn thúc đẩy tƣ duy thì phải biết tổ chức đƣa học sinh vào tình

huống cĩ vấn đề.

-Trong quá trình dạy học, giáo viên khơng chỉ giúp học sinh nắm

vững tri thức mà cịn phải biết vận dụng những tri thức đã học vào thực tiễn, giải quyết đƣợc những nhiệm vụ thực tiễn đề ra.

Thế kỷ thứ VI(TCN), Talet đã giải quyết được bài tốn đo chiều cao của Kim Tự Tháp như sau: Vào thời điểm mặt trời ở vị trí như thế nào đĩ, khi mà chiều cao của một con người bằng với độ dài của chính bĩng của họ, cũng cĩ nghĩa là chiều cao của kim tự tháp sẽ bằng với độ dài bĩng Kim Tự Tháp. Vì thế chỉ cần đo độ dài bĩng Kim Tự Tháp sẽ biết được chiều cao của Kim Tự Tháp.

Phương pháp giải quyết bài tốn của Talet thể hiện đặc điểm nào của tư duy con người?

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học - Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Lan (Trang 63 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)