Quy luật về tính ý nghĩa của tri giác

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học - Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Lan (Trang 51 - 52)

II. CÁC QUY LUẬT CỦA TRI GIÁC

2. Quy luật về tính ý nghĩa của tri giác

Tính ý nghĩa của tri giác là sự thơng hiểu về đối tượng tri giác. Tức là, khi tri giác một sự vật, hiện tƣợng, bằng kinh nghiệm và vốn hiểu biết của mình, con ngƣời gọi đƣợc đúng tên sự vật, hiện tƣợng đĩ và xếp nĩ vào một nhĩm, một loại nhất định.

Ví dụ, khi tri giác cái bảng, ta gọi đúng tên cái bảng, biết nĩ làm bằng nguyên vật liệu gì, nhƣ vậy, quy luật tính ý nghĩa của tri giác đã diễn ra.

Tính ý nghĩa của tri giác phụ thuộc rất nhiều vào kinh nghiệm của ngƣời tri giác. Vì thế, cùng một sự vật hiện tƣợng tri giác, nĩ cĩ thể cĩ ý nghĩa với ngƣời này nhƣng khơng cĩ ý nghĩa với ngƣời khác.

Hình 3: Cơ gái hay bà lão hay ơng già?

Hình 4: Chàng trai hay cơ gái?

Kết luận sư phạm: Trong cơng tác giáo dục và dạy học, quy luật này cĩ ý nghĩa to lớn. Khi giáo viên đƣa ra một khái niệm, một định lý hay một định luật..., hoặc khi tổ chức một hoạt động giáo dục nào đĩ, phải làm cho học sinh hiểu rõ đƣợc vai trị và ý nghĩa tác dụng đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh. Muốn vậy,

- Khi đƣa ra một vấn đề gì, giáo viên cần phải giải thích, phân tích,

rồi khái quát vấn đề. Tránh đƣa ra hiện tƣợng, sự kiện mà khơng giải thích, phân tích thì hậu quả và tác hại trong nhận thức của học sinh cĩ thể khơng lƣờng hết đƣợc.

- Thầy phải trau dồi, rèn luyện ngơn ngữ trong sáng, mạch lạc,

ngắn gọn, súc tích, sử dụng đúng thuật ngữ khoa học quy định.

- Trong quá trình tổ chức học tập cho học sinh, tài liệu trực quan chỉ

đƣợc quan sát một cách đầy đủ, sâu sắc khi đƣợc kèm theo những lời chỉ dẫn. Việc gọi tên đầy đủ, chính xác các sự vật, hiện tƣợng mới mẻ khi tổ chức cho học sinh quan sát là rất cần thiết.

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học - Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Lan (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)