Các mức độ của năng lực

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học - Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Lan (Trang 120 - 121)

BÀI 10 : NĂNG LỰC

2. Các mức độ của năng lực

Khi xem biểu diễn trong các buổi hịa nhạc và trên sân khấu, chúng ta thường nghe thấy các bạn trẻ tranh cãi sơi nổi với nhau về họa sĩ nọ, nhạc sĩ kia, nhà soạn kịch ấy thiên tài hay chỉ là tài năng thơi? Bạn hiểu như thế nào về vấn đề này?

a. Năng khiếu

Quy định sự thành cơng đặc biệt ở hoạt động nào đĩ của con ngƣời cụ thể, làm cho ngƣời này khác với ngƣời kia khi cùng hoạt động trong một lĩnh vực, ở những điều kiện nhƣ nhau.

Tuy nhiên, năng khiếu thƣờng bộc lộ rất sớm, khi mà con ngƣời chƣa tham gia vào một lĩnh vực hoạt động cụ thể. Ví dụ, Nhà tốn học Gauxơ – mới 3 tuổi khi ngồi nhìn bố tính tiền đã phát hiện ơng cộng thừa mất ba đồng; thần đồng thơ Trần Đăng Khoa (làm thơ từ khi mới 3 tuổi); nhà thơ Tim-giơn, ngƣời Anh, 3 tuổi đã viết đƣợc thƣ tỏ tình mùi mẫn cho cơ ca sĩ mà mình yêu mến …

b. Năng lực

Khái niệm chung nhất, biểu thị sự hồn thành cĩ kết quả cao một hoạt động nào đĩ.

c. Tài năng

Mức độ năng lực cao hơn, biểu thị sự hồn thành một cách sáng tạo một hoạt động nào đĩ. Ví dụ, tài năng thơ của Tố Hữu, Xuân Diệu, Huy Cận…, tài năng hội họa của Diệp Minh Châu, Bùi Xuân Phái …

d. Thiên tài

Gắn với sự sáng tạo vĩ đại cĩ tầm cỡ xã hội, cĩ ý nghĩa lịch sử. Nĩ là mức độ biểu hiện cao của năng khiếu và tài năng. Đĩ là năng lực kiệt suất nhất của những vĩ nhân trong cuộc sống lịch sử nhân loại, mở ra con đƣờng mới trong lĩnh vực hoạt động, mở ra một tƣơng lai mới cho nhân loại. Ví dụ, thiên tài lý luận chính trị vĩ đại Marx – Engels; thiên tài khoa học vĩ đại Lomonosov; thiên tài âm nhạc Mozart …

Trên đây là bốn mức độ khác nhau của năng lực. Tuy nhiên, ở mỗi mức độ trên, lại cĩ thể phân ra nhiều cấp độ khác nhau, nhờ đĩ mà cĩ thể phân biệt đƣợc ngƣời cĩ năng lực hay khơng cĩ năng lực.

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học - Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Lan (Trang 120 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)