1. Khái niệm
Là một ngành của Tâm lý học, Tâm lý học lứa tuổi nghiên cứu đặc
điểm tâm lý theo từng giai đoạn phát triển khác nhau của con người.
Tâm lý con ngƣời đƣợc hình thành và phát triển trong quá trình hoạt động thực tiễn. Sự hình thành và phát triển đĩ khơng chỉ phụ thuộc vào điều kiện sống, điều kiện xã hội nhất định, mà cịn phụ thuộc vào điều kiện thể chất ở mỗi giai đoạn. Vì vậy, tâm lý học lứa tuổi là khái niệm vừa thuộc phạm trù xã hội học, vừa thuộc phạm trù sinh vật học. Từng giai đoạn lứa tuổi gắn liền với những đặc điểm về giải phẫu sinh lý, và các hoạt động chủ đạo khác nhau, tạo nên những đặc trƣng tâm lý của mỗi giai đoạn.
2. Các quy luật của sự phát triển tâm lý
Bạn hãy chọn cụm từ thích hợp để điền vào các chỗ trống trong câu sau:
Quá trình phát triển của trẻ em diễn ra theo quy luật (1)…, quy luật (2)… và quy luật (3)… Đĩ chính là các quy luật cơ bản của sự phát triển tâm lý trẻ em.
c. Khơng đồng đều. d. Tương phản. e. Tác động qua lại.
f. Mềm dẻo và khả năng bù trừ. g. Tăng cường
a. Quy luật về tính khơng đồng đều của sự phát triển tâm lý
Trong những điều kiện bất kỳ, và ngay cả trong điều kiện thuận lợi nhất của sự giáo dục, thì những biểu hiện tâm lý, chức năng tâm lý khác nhau ở trẻ cũng phát triển ở các mức độ khơng giống nhau, tức là cĩ từng thời kỳ tối ƣu đối với sự phát triển của một chức năng tâm lý nào đĩ. Ví dụ, giai đoạn thuận lợi nhất cho sự phát triển ngơn ngữ là từ 1 đến 5 tuổi; hình thành kỹ xảo vận động từ 6 đến 12 tuổi; hình thành tƣ duy tốn học từ 15 đến 20 tuổi. Việc hiểu biết thời kỳ tối ƣu đối với sự phát triển các chức năng tâm lý, giúp chúng ta chủ động hơn trong việc tạo những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển các chức năng đĩ, cũng nhƣ trong cơng tác phát hiện năng khiếu và bồi dƣỡng tài năng.
b. Quy luật về tính tồn vẹn của sự phát triển tâm lý
Trong quá trình phát triển, tâm lý trẻ ngày càng trở nên tồn vẹn, bền vững. Ban đầu, đĩ là một tổ hợp thiếu hệ thống những quá trình, trạng thái rời rạc. Sự phát triển thể hiện ở chỗ, những quá trình, trạng thái rời rạc đĩ dần dần chuyển biến trở thành các phẩm chất ổn định của nhân cách. Ví dụ, tâm trạng vui vẻ, thỏai mái, thích thú nảy sinh trong quá trình lao động chung với bạn bè cùng lứa tuổi, cùng trƣờng, lớp. Nếu đƣợc lặp lại thƣờng xuyên, sẽ dần dần hình thành tình yêu lao động. Quy luật này cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc lập kế hoạch và tổ chức các hoạt động cho trẻ, nhằm hình thành những phẩm chất nhân cách mong muốn.
c. Quy luật về tính mềm dẻo và khả năng bù trừ của sự phát triển tâm lý.
Khi một chức năng sinh lý hoặc tâm lý nào đĩ yếu hoặc thiếu, thì các chức năng sinh lý hoặc tâm lý khác đƣợc tăng cƣờng hoặc mạnh hơn lên để bù đắp. Ví dụ nhƣ sự khuyết tật thị giác đƣợc bù đắp bằng sự phát triển mạnh mẽ của thính giác, xúc giác và vận động giác. Trí nhớ kém cĩ thể đƣợc bù đắp bởi tính chăm chỉ, cần cù. Đây là cơ sở để dùng các tác động của giáo dục làm thay đổi tâm lý của trẻ theo hƣớng tích cực.
Nhƣ vậy, sự phát triển tâm lý của trẻ, khơng chỉ tuân theo quy luật sinh học, mà cơ bản là tuân theo các quy luật xã hội. Dù yếu tố thể chất cĩ hồn thiện đến đâu đi nữa, nhƣng khơng sống trong xã hội lồi ngƣời, thì trẻ cũng khơng thể trở thành con ngƣời thực sự.
3. Phân chia các giai đoạn lứa tuổi
Căn cứ vào những đặc điểm sinh lý đặc trƣng và hoạt động nào là chủ đạo của từng thời kỳ phát triển, mà ngƣời ta phân chia sự phát triển tâm lý con ngƣời thành các giai đoạn lứa tuổi sau đây:
a. Giai đoạn trƣớc tuổi học(từ khi sinh ra đến cận 6 tuổi)
Gồm các lứa tuổi sơ sinh - nhà trẻ - mẫu giáo.
b. Giai đoạn tuổi học(từ 6 tuổi đến 25 tuổi)
Gồm các lứa tuổi nhi đồng - thiếu niên - thanh niên.
Sự phân chia trên chỉ mang tính chất tƣơng đối, vì giới hạn phân chia các lứa tuổi này, trên thực tế, khĩ cĩ thể rạch rịi. Quá trình phát triển của con ngƣời là liên tục, trong đĩ, các phẩm chất về cơ thể và tinh thần luơn luơn thay đổi và chuyển hĩa rất phức tạp. Mặt khác, sự phân chia, về cơ bản, phù hợp với đa số, song cịn cĩ những trƣờng hợp cá biệt (phát triển sớm, muộn so với lứa tuổi) khơng nằm trong giới hạn tƣơng ứng đĩ. Mặt khác, bên cạnh những đặc điểm chung, gắn liền với lồi và điều kiện xã hội nhất định, mỗi cá nhân cịn cĩ những nét phẩm chất riêng của mình.
Tại sao nĩi giai đoạn phát triển tâm lý chỉ cĩ ý nghĩa tương đối? Cho ví dụ minh họa.