Một số khái niệm cơ bản

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học - Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Lan (Trang 28 - 30)

I. SƠ LƢỢC VỀ CẤU TẠO HỆ THẦN KINH TRUNG ƢƠNG

1. Một số khái niệm cơ bản

a. Hoạt động thần kinh cấp thấp: là hoạt động bẩm sinh do thế hệ trước để lại, nĩ khĩ thay đổi và ít thay đổi.

Cơ sở của hoạt động thần kinh cấp thấp là phản xạ khơng điều kiện.

Hoạt động thần kinh cấp thấp là hoạt động của não trung gian, não giữa, tiểu não, hành tủy và tủy sống.

Hoạt động thần kinh cấp thấp cĩ nhiệm vụ điều hịa sự tƣơng quan và phối hợp giữa các phần của cơ thể với nhau, đảm bảo đời sống bình thƣờng của cơ thể.

b. Hoạt động thần kinh cấp cao: hoạt động tự tạo của cơ thể trong quá trình sống. Đĩ là sự tích lũy kinh nghiệm của bản thân, là kết quả của sự giáo dục và tự giáo dục, là sự phản ánh kinh nghiệm của nhiều thế hệ.

Cơ sở của hoạt động thần kinh cấp cao là phản xạ cĩ điều kiện.

Lưu ý: Hoạt động thần kinh cấp cao liên hệ chủ yếu với bán cầu

đại não. Đảm bảo quan hệ phức tạp, chính xác và tinh vi của tồn cơ thể đối với thế giới bên ngồi, cĩ thể nĩi, đĩ là hoạt động tinh thần.

Hoạt động thần kinh cấp cao luơn luơn thay đổi và ngày càng phong phú, linh hoạt, phù hợp kịp thời với sự biến đổi của mơi trƣờng. Tồn bộ cơng việc học tập và giảng dạy cĩ liên quan trực tiếp với hoạt động thần kinh cấp cao. Và thơng qua hoạt động thần kinh cấp cao mà ảnh hƣởng tác động đến hoạt động thần kinh cấp thấp.

c. Hƣng phấn và ức chế

- Hưng phấn là quá trình thần kinh giúp cho hệ thần kinh thực

- Ức chế là quá trình thần kinh giúp cho hệ thần kinh kìm hãm hoặc làm mất đi một phản xạ hay một số các phản xạ.

Ví dụ: giọng giảng đều đều của giáo viên trong giờ học sẽ đƣa học sinh vào trạng thái buồn ngủ và dẫn đến giấc ngủ say.

Hƣng phấn và ức chế là hai quá trình thần kinh trái ngƣợc nhau nhƣng lại là hai mặt thống nhất của hoạt động thần kinh, quan hệ chặt chẽ với nhau khơng tách rời nhau, luơn đảm bảo trạng thái hoạt động cân bằng của vỏ não, nhờ đĩ mà cơ thể thích nghi với sự tác động của mơi trƣờng, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của cơ thể.

d. Phản xạ và cung phản xạ

- Phản xạlà phản ứng tất yếu hợp quy luật của cơ thể đối với tác

nhân ở bên ngồi, phản ứng thực hiện nhờ một phần nhất định của hệ thống thần kinh.

Ví dụ: khi sờ tay vào ấm nƣớc nĩng lập tức chúng ta rụt tay lại, hoặc khi ánh sáng mạnh chiếu vào mắt lập tức chúng ta nhắm mắt lại.

- Cung phản xạ là chuỗi tế bào thần kinh thực hiện một phản xạ

gọi là cung phản xạ.

Một cung phản xạ bao gồm ba khâu:

+ Phần dẫn vào (bĩ dây thần kinh hƣớng tâm) cĩ nhiệm vụ nhận

tác động của ngoại giới, biến thành xung động thần kinh và truyền hƣng phấn về hệ thần kinh trung ƣơng.

+ Phần trung tâm (trung khu vỏ não) làm nhiệm vụ dẫn truyền

hƣng phấn trong phạm vi hệ thần kinh trung ƣơng từ nơ-ron này qua nơ- ron khác và đến tế bào điều khiển hành động trả lời kích thích.

+ Phần dẫn ra (bĩ dây thần kinh ly tâm) nhận hƣng phấn từ trung

tâm, truyền đến các cơ, các tuyến, phần này đƣợc cấu tạo bởi các tế bào thần kinh vận động, bĩ dây thần kinh vận động, và tận cùng của bĩ dây thần kinh ly tâm vận động.

Tĩm lại:

- Mỗi phản xạ đƣợc thực hiện theo cung phản xạ gây ra một phản

ứng của cơ thể đối với kích thích.

- Mỗi hiện tƣợng tâm lý xảy ra khi ngƣời ta tiến hành nhận thức,

hay khi cĩ tình cảm cũng nhƣ khi hành động đều diễn ra trong một phần hay tồn bộ cung phản xạ.

- Bất cứ hiện tƣợng tâm lý nào xảy ra đều cĩ quan hệ với phần

trung tâm của cung phản xạ, kết quả ở đây là, tạo ra đƣợc hình ảnh tâm lý này hay hình ảnh tâm lý khác.

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học - Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Lan (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)