Điều kiện xã hội của sự phát triển năng lực

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học - Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Lan (Trang 122 - 128)

II. ĐIỀU KIỆN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

2. Điều kiện xã hội của sự phát triển năng lực

Các nhà tâm lý học khẳng định, năng lực của con ngƣời chỉ đƣợc hình thành và phát triển trong quá trình sống và hoạt động của ngƣời đĩ. Mà hoạt động bao giờ cũng đƣợc diễn ra trong những hồn cảnh nhất định, vì vậy:

-Năng lực của con ngƣời trƣớc hết là sản phẩm của sự phát triển

xã hội.

Trong quá trình phát triển của lịch sử - xã hội lồi ngƣời, con ngƣời phải hoạt động tích cực, nhằm tạo ra sản phẩm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của mình và thúc đẩy sự biến đổi, phát triển xã hội.

Xã hội phát triển, năng lực của con ngƣời cũng phát triển đáp ứng với nhiều ngành hoạt động mới, càng nảy sinh nhiều năng lực mới, ngay cả năng lực cũ cũng đƣợc phát triển.

Sự phát triển năng lực hồn tồn phụ thuộc vào những hình thức hoạt động cĩ ý nghĩa xã hội, đƣợc hình thành trong một thời đại, một dân tộc nhất định.

Năng lực đƣợc phát triển trong quá trình lao động theo sự phân cơng của xã hội.

Xã hội càng phát triển, càng địi hỏi cĩ sự phân cơng và chuyên mơn hĩa trong lao động xã hội. Chính quá trình này dẫn đến sự chuyên

Cĩ thể xem sự phân cơng lao động xã hội là nguồn gốc của sự hình thành năng lực khác nhau của con ngƣời. Chế độ chính trị xã hội là điều kiện quyết định trong sự hình thành và phát triển năng lực.

Nhƣng năng lực của con ngƣời cĩ đƣợc phát triển hay khơng, ở đại đa số quần chúng hay chỉ ở một ngƣời, phát triển nhanh hay chậm tất cả đều phụ thuộc vào chế độ xã hội (chính sách đầu tƣ). Trong đĩ, giáo dục là yếu tố tác động tích cực nhất của xã hội đối với sự hình thành và phát triển năng lực của cá nhân.

- Giáo dục giúp con ngƣời rút ngắn đƣợc quá trình tích lũy kinh

nghiệm của xã hội lồi ngƣời.

- Giúp nhanh chĩng nắm vững tri thức, rèn luyện kỹ năng, vận

dụng những tri thức đã đƣợc lĩnh hội vào giải quyết các vấn đề thực tiễn cuộc sống.

KẾT LUẬN

Qua phân tích trên chúng ta khẳng định:

- Tất cả những ngƣời sinh ra với một cơ thể vật chất lành mạnh

đều cĩ thể trở thành tài năng, thiên tài. Tuy nhiên, thành tài hay khơng lại phụ thuộc vào sự giáo dục và hoạt động tích cực của cá nhân.

- Cơ sở vật chất, yếu tố tự nhiên chỉ quy định khả năng. Cịn khả

năng cĩ thành hiện thực hay khơng do bản chất xã hội và yếu tố giáo dục quy định. Bẩm sinh, di truyền tốt chỉ là điều kiện cần nhƣng chƣa đủ. Nếu khơng cĩ yếu tố giáo dục và hoạt động tích cực của cá nhân trong điều kiện lịch sử - xã hội nhất định thì cũng khơng thể đảm bảo tiền đề

này xảy ra đƣợc. Cho nên khơng phải con vua lúc nào cũng lại làm vua

đƣợc!

- Ngƣời ta sinh ra ai cũng cĩ những năng lực nhất định. Khơng nên

vội vàng kết luận tơi chẳng cĩ năng lực gì.

Trên thực tế

+ Cĩ những ngƣời năng lực bộc lộ sớm. Nhà tốn học đƣợc đánh

giá vào hàng vĩ đại nhất thế giới, Gauxơ, mới 3 tuổi đã giúp bố tính nhẩm rất nhanh. Nhà thơ Tim-giơn, ngƣời Anh, lên 3 tuổi đã làm mẹ giật mình, hốt hoảng, vì cậu viết đƣợc một bức thƣ tình mùi mẫn cho cơ ca sĩ Xin- la-blây mà cậu yêu mến.

+ Cĩ những ngƣời bộc lộ muộn. Nhà văn Victo Hugo cho ra đời 5 tác phẩm nổi tiếng vào những năm ơng 75- 80 tuổi. Nhà văn Xéc-văn-tét viết cuốn Đơng Ky Sốt vào năm ơng 67 tuổi. Nhà văn Sếch-xpia viết cuốn Ơtenlơ vào năm ơng 71 tuổi.

+ Cĩ những ngƣời chẳng bộc lộ gì.

+ Cĩ những trƣờng hợp đặc biệt: Ngọn tháp vật lý học vĩ đại

A.Einstein - một cậu bé chậm chạp, một cậu học trị đần độn, nhƣng lại là một nhà bác học thiên tài ; Newton, khi đi học ở trung học và đại học, chật vật lắm mới ghi đƣợc lực học trung bình vào trong học bạ ; Nhà viết truyện ngụ ngơn La Fontaine, chăm nhƣng mà ngốc khơng thể tƣởng tƣợng nổi ; Pasteur một học sinh tầm thƣờng trong lớp học ; Balzac - chú bé mập lúc nào cũng đờ đẫn …

1. Xu hướng là gì? Phân tích các mặt biểu hiện của xu hướng. 2. Tính cách là gì? Phân tích các đặc điểm của tính cách. Nêu các phương pháp giáo dục và rèn luyện tính cách cho học sinh.

3. Khí chất là gì? Phân biệt sự khác biệt cơ bản giữa khí chất với tính cách. Cho ví dụ minh họa.

4. Phân tích đặc điểm tâm lý của các kiểu khí chất. Xác định rõ ưu điểm và nhược điểm của từng kiểu khí chất. Từ đĩ rút ra kết luận cần thiết. Theo anh (chị) người ta cĩ thể thay đổi được kiểu khí chất khơng?

5. Năng lực là gì? Trình bày các mức độ của năng lực. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển năng lực.

6. Câu hỏi thảo luận: Như chúng ta đều rõ, khơng cĩ loại khí chất “tốt” và khí chất “xấu”. Mỗi loại khí chất đều cĩ ưu điểm và nhược điểm riêng. Nhưng ta thường nghe thấy người ta nĩi rằng: loại khí chất nĩng nảy và ưu tư cĩ nhiều nhược điểm hơn các loại khí chất khác. Hãy xác định những ưu điểm của hai loại khí chất chất đĩ. Chúng cĩ lợi gì cho việc hình thành những phương thức hành vi nào?

Phần 2

TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM VÀ TÂM LÝ HỌC LỨA TUỔI

Bài 1

KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÝ HỌC DẠY HỌC

Mục tiêu: Sau bài học này người học cĩ khả năng:

Phân tích được các quy luật tâm lý của quá trình dạy học.

Trình bày được khái niệm hoạt động dạy.

Phân tích được các thành tố tâm lý của hoạt động dạy và liên hệ được ý nghĩa của các thành tố với việc bồi dưỡng giáo viên.

Trình bày được khái niệm hoạt động học.

Phân tích bản chất của hoạt động học.

Trình bày các vấn đề cơ bản của hoạt động học và liên hệ được ý nghĩa của các vấn đề đĩ đối với giáo viên trong việc thiết kế và tổ chức hoạt động học của học sinh.

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học - Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Lan (Trang 122 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)