1. Định nghĩa
Cảm giác là một quá trình tâm lý phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ, bề ngồi của sự vật, hiện tượng khách quan khi chúng trực tiếp tác động vào giác quan của ta.
Ví dụ: khi nhìn cái bảng thấy nĩ màu xanh đen, khi sờ tay vào bảng thấy bảng trơn và nhẵn, khi chƣa ăn thấy đĩi bụng …
Nhƣ vậy, ở mức độ cảm giác, chúng ta mới chỉ cĩ những hiểu biết mơ hồ, chung chung về sự vật, hiện tƣợng chứ chƣa phản ánh đầy đủ, trọn vẹn thuộc tính của vật tác động. Đĩ chính là những hạn chế của cảm giác.
2. Vai trị của cảm giác
Tuy cĩ những hạn chế, nhƣng cảm giác lại đĩng một vai trị hết sức quan trọng trong cuộc sống, trong hoạt động. Đĩ là:
- Cảm giác đƣa lại cho chúng ta nguồn tài liệu phong phú, nĩ cung cấp tài liệu cho các giai đoạn nhận thức cao hơn. Khơng cĩ tài liệu của cảm giác mang lại thì khơng cĩ bất cứ tri thức nào hết. Bởi vậy, nĩi nhƣ Lênin: Cảm giác là nguồn gốc duy nhất của sự hiểu biết. Hay nĩi một
cách hình ảnh, “cảm giác là viên gạch đầu tiên để xây lên tịa lâu đài của
nhận thức”, tức là muốn đi vào tịa lâu đài nhận thức phải qua cửa ngõ của cảm giác.
- Cảm giác là điều kiện quan trọng để đảm bảo trạng thái hoạt
động cân bằng của vỏ não; nhờ đĩ, đảm bảo hoạt động tinh thần của con ngƣời đƣợc bình thƣờng. Các cơng trình nghiên cứu cho thấy, trong trạng
thái đĩi cảm giác, các chức năng hoạt động tâm sinh lý của con ngƣời sẽ
bị rối loạn.
- Cảm giác giúp con ngƣời định hƣớng trong hành vi, trong hoạt
động và nhiều khi cảm giác tạo nên ở chúng ta một năng lực đặc biệt - đĩ
là tính nhạy cảm, nhờ đĩ cảm giác của con ngƣời trở nên tinh vi, nhạy
bén và tế nhị hơn.
Trong thực tế, cảm giác chính là con đƣờng nhận thức đặc biệt của
những ngƣời bị khuyết tật. Ngƣời ta vẫn thƣờng nĩi “người cĩ tật thường
hay cĩ tài”. Trong cuộc sống, những ngƣời mù, nhận ra những ngƣời thân và hàng loạt đồ vật qua xúc giác…