PHÂN LOẠI CẢM GIÁC

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học - Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Lan (Trang 46 - 50)

1. Những cảm giác bên ngồi a. Cảm giác thị giác

Cho ta biết những thuộc tính, hình dạng, độ lớn, ánh sáng, màu sắc, sự thay đổi của vật…

Cảm giác thị giác là một trong những giác quan mang khả năng thích ứng và tính thích ứng rất cao.

Lưu ý: cảm giác nhìn khơng mất ngay sau khi một kích thích

ngừng tác động (đƣợc gọi là hậu ảnh hay lƣu ảnh, kéo dài chừng 1/5s). Cĩ hai loại hậu ảnh: dƣơng tính và âm tính. Điện ảnh đã dựa vào đặc điểm này chiếu 24h/s làm cho ngƣời xem cảm nhận nhƣ thật.

b. Cảm giác thính giác

Cho ta biết thuộc tính âm thanh của đối tƣợng nhƣ cƣờng độ âm thanh (tức biên độ dao động), cao độ (tần số dao động) và các âm sắc (hình thức dao động).

Cảm giác nghe cĩ ý nghĩa to lớn trong đời sống con ngƣời. Nĩ cho phép chúng ta phản ánh đƣợc sự vật khá xa. Nhờ cĩ cảm giác nghe mà ta giao tiếp đƣợc bằng ngơn ngữ nĩi, kiểm tra đƣợc và cĩ thể chỉnh đƣợc ngơn ngữ của mình.

c. Cảm giác khứu giác

Do các phân tử của các chất bay hơi tác động lên màng ngồi của khoang mũi cùng khơng khí gây nên.

Cảm giác ngửi cho biết tính chất của mùi. Ngƣời bình thƣờng cĩ đủ năm giác quan thì cảm giác ngửi tƣơng đối ít quan trọng. Nhƣng khi cảm giác nhìn và nghe bị khuyết tật thì cảm giác ngửi và các cảm giác cịn lại giữ vai trị quan trọng.

d. Cảm giác vị giác

Đƣợc tạo nên do tác động của các thuộc tính hĩa học, của các chất hịa tan trong nƣớc lên các cơ quan thụ cảm vị giác ở lƣỡi, họng và vịm khẩu.

Cảm giác nếm cĩ bốn loại: ngọt (đầu lƣỡi), chua (ở hai bên mép

lƣỡi), đắng và mặn (ở cuống lƣỡi). Sự đa dạng của các cảm giác này phụ

thuộc vào sự đa dạng của thức ăn, đồ uống và cảm giác ngửi.

e. Cảm giác xúc giác

Do những kích thích cơ học và nhiệt độ tác động lên da tạo nên. Cảm giác xúc giác gồm năm loại: là cảm giác đụng chạm, cảm giác lạnh, cảm giác đau, cảm giác nén, cảm giác nĩng. Độ nhạy cảm của các phần khác nhau của da đối với mỗi loại cảm giác này là khác nhau. Những vùng nhạy cảm trên cơ thể là gan bàn chân, gan bàn tay…

Xúc giác là giác quan hình thành sớm nhất, nhƣng cũng là giác quan mất đi sau cùng so với các giác quan khác.

2. Những cảm giác bên trong a. Cảm giác vận động a. Cảm giác vận động

Là cảm giác phản ánh những biến đổi xảy ra trong các cơ quan vận động, báo hiệu mức độ co của các cơ và vị trí của các phần cơ thể.

b. Cảm giác thăng bằng

Phản ánh vị trí và những chuyển động của đầu. Cơ quan của cảm giác thăng bằng nằm ở tai trong. Khi cơ quan này bị kích thích quá mức thì gây ra chĩng mặt, buồn nơn.

c. Cảm giác cơ thể

Phản ánh tình trạng hoạt động của các cơ quan nội tạng, bao gồm cảm giác no, đĩi, buồn nơn, đau.. ở các bộ phận bên trong của cơ thể.

d. Cảm giác rung

Do các dao động của khơng khí tác động lên bề mặt thân thể tạo nên. Nĩ phản ánh sự rung của các sự vật. Cảm giác này đặc biệt phát triển ở ngƣời điếc.

B. TRI GIÁC

I. KHÁI NIỆM CHUNG 1. Định nghĩa

Tri giác là một quá trình tâm lý, phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bên ngồi của từng sự vật, hiện tượng riêng lẻ dưới hình thức hình tượng, khi chúng trực tiếp tác động vào giác quan của ta.

Ví dụ: lấy một chiếc khăn bịt chặt mắt một ngƣời lại và bảo ngƣời

đĩ xịe lịng bàn tay ra, rồiđặt bất cứ vật gì vào lịng bàn tay ngƣời đĩ và

yêucầu khơng đƣợc nắm lịng bàn tay lại để đốnxem vật gì. Giai đoạn

này, ngƣời đĩ chỉ cĩ thể nĩi cĩ một vật gì nhè nhẹ, nằng nặng, lành lạnh,

nong nĩng… mà khơng nĩi chính xác đĩ là vật gì, giai đoạn này là cảm

giác. Sau đĩ, ta cho phép ngƣời đĩ nắm lịng bàn tay lại nhận biết, ngƣời

đĩ sẽ gọi chính xác vật đĩ là vật gì, ví dụ, đĩ là cái ly, cái chai, cái khăn

hay cái hộp… Đĩ chính là giai đoạn tri giác.

2. So sánh sự giống và khác nhau giữa cảm giác và tri giác a. Sự giống nhau giữa cảm giác và tri giác a. Sự giống nhau giữa cảm giác và tri giác a. Sự giống nhau giữa cảm giác và tri giác

- Đều ở bậc thang nhận thức cảm tính. Dù phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ (cảm giác), hay phản ánh trọn vẹn thuộc tính (tri giác), thì cũng đều là những thuộc tính bên ngồi, khơng phải bản chất của sự vật, hiện tƣợng.

- Đều là quá trình tâm lý diễn ra cĩ mở đầu, cĩ diễn biến và cĩ kết thúc.

- Đều nảy sinh khi sự vật, hiện tƣợng trực tiếp tác động vào giác

quan của ta. Khi sự vật, hiện tƣợng thơi khơng tác động thì cả cảm giác lẫn tri giác đều khơng nảy sinh, khơng phản ánh.

- Đều phản ánh một cách riêng lẻ, cụ thể từng sự vật, hiện tƣợng

chứ chƣa phản ánh một cách khái quát cả một lớp, một loại hay một phạm trù của các sự vật, hiện tƣợng.

b. Sự khác nhau giữa cảm giác và tri giác

Tuy ở trong cùng một bậc thang nhận thức cảm tính, nhƣng tri giác ở mức độ phản ánh cao hơn so với cảm giác. Tri giác khơng phản ánh riêng lẻ từng thuộc tính của sự vật, hiện tƣợng, mà khi cĩ một tác nhân kích thích tác động vào các giác quan, quá trình tri giác đồng thời cùng một lúc phản ánh đầy đủ, trọn vẹn thuộc tính của vật tác động (tuy nhiên, đĩ vẫn chỉ là những thuộc tính bên ngồi, khơng phải bản chất của sự vật, hiện tƣợng). Ví dụ, khi ta tri giác một quả cam, đồng thời cùng một lúc tất cả thuộc tính của quả cam đều đƣợc con ngƣời phản ánh, đều đƣợc con ngƣời cảm nhận trong cùng một lúc nhƣ hình thù (hình cầu), mầu sắc (vàng, xanh), vỏ cam (trơn, nhẵn, xù xì), trọng lƣợng quả cam (nhẹ), cĩ mùi thơm mát …

Tuy nhiên, tri giác khơng phải phép cộng đơn thuần của từng cảm giác lại. Bởi vì, khi cĩ một quá trình tri giác đƣợc diễn ra, trên vỏ não khơng phải là hoạt động của từng bộ máy phân tích riêng lẻ (nhƣ ở cảm giác), mà đồng thời, là hoạt động phối hợp của nhiều bộ máy phân tích.

Cơ sở sinh lý của quá trình tri giác là những phản xạ cĩ điều kiện - đĩ chính là những đƣờng dây liên hệ thần kinh tạm thời đƣợc hình thành trên vỏ não.

Tĩm lại: Tri giác là một quá trình nhận thức cao hơn, phức tạp hơn

so với cảm giác, tri giác phản ánh các sự vật một cách trọn vẹn, chân

thực, rõ ràng hơn so với cảm giác về hiện thực khách quan.

Mỗi sự kiện dưới đây thuộc về quá trình nhận thức cảm tính nào? a) Khi đưa sự vật ra cho xem với thời gian 0,005s, thì học sinh nĩi: “Cĩ cái gì đĩ lướt qua trước mắt”

b) Nếu đưa sự vật ra trong 0,05s, thì học sinh nhận xét: “Nhìn thấy một cái gì sang sáng”.

c) Nếu cho xem sự vật 0,5s thì học sinh nhận ra hình dạng.

3. Vai trị của tri giác

Cùng với cảm giác, tri giác là nguồn cung cấp tài liệu cho các quá trình nhận thức tiếp theo.

Trên cơ sở phản ánh thế giới một cách đầy đủ, tri giác giúp con ngƣời định hƣớng nhanh chĩng và chính xác hơn hiện thực khách quan. Ví dụ, khi ta đi vào rừng, càng đi càng thấy bịt bùng, biết là mình đã lạc hƣớng, ta phải tìm hƣớng khác để ra khỏi rừng trƣớc khi trời sập tối.

Hình ảnh tri giác, với sự tham gia của vốn kinh nghiệm sống, của

các chức năng tâm lý cao hơn, giúp con ngƣời điều chỉnh một cách hợp

lý hành động của mình trong thế giới, giúp con ngƣời phản ánh thế giới cĩ chọn lọc và mang ý nghĩa.

Kết luận sư phạm: Trong cơng tác dạy học và giáo dục, tri giác

đƣợc xem là cơ sở của nguyên tắc trực quan trong dạy và học, tránh lý

thuyết xa rời với thực tế, tránh lối “dạy chay” gây khĩ khăn cho việc tiếp

thu và lĩnh hội khái niệm của ngƣời học. Tuy nhiên, để sử dụng đúng, cần phải tuân thủ những quy tắc nhất định, nếu khơng sẽ hạn chế việc phát huy khả năng tƣ duy trừu tƣợng và ĩc tƣởng tƣợng phong phú ở ngƣời học.

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học - Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Lan (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)