III. HOẠT ĐỘNG HỌC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA
1. Hoạt động học và bản chất của hoạt động học
a. Hoạt động học là gì?
Hoạt động học là hoạt động đặc thù của con người, được điều khiển bởi mục đích tự giác, là lĩnh hội những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mới, những hình thức hành vi và những dạng hoạt động nhất định.
Hoạt động học diễn ra khơng đồng đều, từ chỗ chƣa biết, hoặc biết chƣa sâu sắc đến chỗ biết đầy đủ, sâu sắc hơn; từ chỗ hoạt động chƣa thành thạo đến thành thạo, tinh vi hơn. Cĩ thể coi đây là hoạt động cả bên trong và bên ngồi để đạt đƣợc mục đích đã định, cĩ nghĩa là nhờ vào hoạt động học mà tạo ra sự biến đổi ở học sinh.
Những biến đổi này cĩ thể ở các cấp độ khác nhau, nhƣ cấp độ tri thức - khái niệm - kỹ năng - kỹ xảo hay cấp độ năng lực trí tuệ và nhân cách.
Đây là một hình thức chuyên biệt của tính tích cực ở học sinh, đƣợc hình thành từng bƣớc, theo từng cấp học, bậc học, từ thấp đến cao, dƣới sự tổ chức và điều khiển của giáo viên.
b. Bản chất của hoạt động học
Hoạt động học khác với hoạt động khác là ở chỗ, các hoạt động khác hướng vào đối tượng và làm biến đổi đối tượng hoạt động, cịn hoạt động học hướng vào chủ thể và làm biến đổi chủ thể của hoạt động.
Ý kiến trên đúng hay sai? Tại sao?
Hoạt động học khác với các hoạt động khác đƣợc thể hiện ở các bản chất sau:
-Đối tượng của hoạt động học là tri thức và những kỹ năng, kỹ
xảo tương ứng với nĩ.
Hoạt động học nhằm hƣớng tới mục đích là chiếm lĩnh tri thức xã hội, thơng qua sự tái tạo ở mỗi cá nhân.
Sự tái tạo này sẽ khơng thực hiện đƣợc, nếu ngƣời học chỉ là khách thể bị động của những tác động sƣ phạm; hoặc, nếu những tri thức này
chỉ đƣợc truyền cho ngƣời học theo cơ chế một chiều, kiểu máy phát và
máy thu (ngƣời dạy - ngƣời học).
Muốn học cĩ kết quả, ngƣời học phải tích cực tiến hành các hành động học tập, bằng chính ý thức tự giác và khả năng, kinh nghiệm của bản thân, cĩ nghĩa học sinh phải thực sự là chủ thể của hoạt động học, cịn tri thức, kỹ năng, kỹ xảo là đối tƣợng của hoạt động học.
-Hoạt động học là hoạt động hướng vào làm thay đổi chính
mình.
Thơng thƣờng, các hoạt động khác đều hƣớng vào làm thay đổi đối
tƣợng của hoạt động, trong khi đĩ hoạt động học lại làm thay đổi chính
chủ thể hoạt động.
Sở dĩ nhƣ vậy, vì tri thức mà lồi ngƣời tích lũy đƣợc là đối tƣợng của hoạt động học. Nội dung của tri thức này khơng hề bị thay đổi sau khi chủ thể học sinh chiếm lĩnh nĩ, và nhờ sự chiếm lĩnh này, tâm lý chủ thể học sinh biến đổi và phát triển.
Do vậy, ngƣời học càng ý thức đƣợc mục đích học tập sâu sắc bao nhiêu, thì sự thay đổi và phát triển tâm lý diễn ra càng mạnh mẽ bấy nhiêu.
-Hoạt động học là hoạt động được điều khiển một cách cĩ ý
thức, nhằm tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo.
thể hoạt động trong một tình huống cụ thể. Những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo tiếp thu trong các tình huống này thƣờng mang tính chất kinh nghiệm, chỉ giúp học sinh hoạt động cĩ kết quả trong tình huống xác định giống nhƣ tình huống đã gặp. Kinh nghiệm đƣợc hình thành nhƣ vậy khơng cĩ tính hệ thống, chƣa đƣợc khái quát và khĩ cĩ thể giúp cho cá nhân giải quyết những nhiệm vụ đa dạng của thực tiễn.
Trái lại, sự tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo trong hoạt động học đƣợc điều khiển bởi mục đích tự giác là mục tiêu đào tạo. Đối tƣợng tiếp thu chính là mục đích của hoạt động học tập. Hay nĩi khác đi, những tri thức học sinh cần phải tiếp thu là những tri thức đƣợc chọn lọc, tinh chế và đƣợc tổ chức lại trong một hệ thống nhất định, đƣợc cụ thể hĩa trong chƣơng trình đào tạo. Những tri thức này khơng chỉ cần thiết và thích hợp cho việc giải quyết một tình huống cụ thể nào đĩ, mà cịn cần thiết và thích hợp để giải quyết những nhiệm vụ đa dạng của cuộc sống.
-Hoạt động học khơng chỉ hướng vào việc tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mới , mà cịn hướng vào tiếp thu cả những tri thức của
chính bản thân hoạt động, nĩi cách khác là tiếp thu được cả phương
pháp giành tri thức đĩ (cách học).
Muốn cho hoạt động học đạt đƣợc hiệu quả, ngƣời học phải biết cách học, nghĩa là phải cĩ những tri thức về bản thân hoạt động học. Tuy vậy, sự tiếp thu loại tri thức này khơng thể diễn ra một cách độc lập, tách rời với tiếp thu tri thức, mà diễn ra đồng thời với việc tiếp thu tri thức.
Do đĩ, khi tổ chức hoạt động học cho học sinh, ngƣời dạy vừa phải ý thức đƣợc những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nào cần hình thành ở học sinh; vừa phải ý thức đƣợc con đƣờng, cách thức mà học sinh thực hiện để chiếm lĩnh tri thức đĩ, để thơng qua việc tổ chức sự lĩnh hội cho học sinh mà hình thành cách học ở họ.
Là sinh viên, bạn hiểu ý nghĩa của câu nĩi sau đây như thế nào đối với hoạt động học tập của con người:
“Phương hướng một, quyết tâm mười, biện pháp thực hiện ba mươi” (Hồ Chí Minh).
Bạn cần phải làm gì để vận dụng câu nĩi trên của Bác vào việc học tập của bản thân sao cho cĩ hiệu quả cao?