Tâm lý học về sự hình thành kỹ năng nghề nghiệp cho học sinh

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học - Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Lan (Trang 149 - 153)

II. TÂM LÝ HỌC VỀ HÌNH THÀNH KỸ NĂNG, KỸ XẢO

1. Tâm lý học về sự hình thành kỹ năng nghề nghiệp cho học sinh

a. Khái niệm kỹ năng

Bạn hãy chọn nội dung trả lời cho câu sau: Kỹ năng là:

a. Khả năng vận dụng tri thức và phương pháp giải quyết các nhiệm vụ học tập.

b. Hành động được luyện tập nhiều lần.

c. Hành động trí tuệ giải quyết các nhiệm vụ học tập.

d. Khả năng giải quyết các nhiệm vụ khác nhau của học tập.

Quá trình hoạt động địi hỏi con ngƣời luơn phải thể hiện những năng lực nhất định để đạt đƣợc mục đích. Khi thực hiện những hoạt động ấy, con ngƣời phải dựa vào tri thức, kinh nghiệm cần thiết, tƣơng ứng với hoạt động; phải cĩ khả năng tập trung chú ý, quan sát, tƣ duy… để đạt đƣợc hiệu quả hoạt động. Tất cả những yếu tố này là sự thể hiện kỹ năng của con ngƣời, do đĩ, ta cĩ thể định nghĩa:

Kỹ năng là khả năng của con người thực hiện cơng việc một cách cĩ hiệu quả, trong một thời gian thích hợp, trong các điều kiện nhất định, dựa vào tri thức và kinh nghiệm đã cĩ.

b. Các đặc điểm của kỹ năng

- Kỹ năng là một quá trình tâm lý, bao gồm một tổ hợp các yếu tố

tâm lý, tạo thành những tri thức tƣơng ứng với hoạt động, khả năng quan sát, chú ý, tƣ duy, tƣởng tƣợng và các kỹ xảo đã cĩ.

- Kỹ năng của con ngƣời thể hiện khi con ngƣời ý thức rõ ràng về mục đích, nội dung, cũng nhƣ phƣơng thức và các điều kiện để thực hiện hoạt động đĩ. Vì thế, ngƣời ta cịn gọi kỹ năng là kiến thức của hành động.

- Kỹ năng đƣợc hình thành trong quá trình sống và hoạt động của

con ngƣời, vì vậy, kỹ năng thƣờng gắn liền với hoạt động. Trong một hoạt động cụ thể, kỹ năng thể hiện ở một loạt các phẩm chất nhƣ tính chính xác, tốc độ thực hiện hành động, khả năng độc lập thực hiện cơng việc, tính linh hoạt và hành động hợp lý trong các hồn cảnh khác nhau; khả năng lựa chọn phƣơng tiện và biện pháp hành động.

c. Các loại kỹ năng

Trong thực tế, kỹ năng rất đa dạng. Song, tùy theo các tiêu chuẩn khác nhau, chúng ta cĩ các loại kỹ năng sau:

- Căn cứ vào các yếu tố hợp thành và tính chất phức tạp của hành

động, ta cĩ các kỹ năng đơn giản nhƣ đọc, viết và các kỹ năng phức tạp nhƣ kỹ năng học tập, lao động sản xuất.

- Căn cứ vào mức độ biểu hiện của kỹ năng ở các cơng việc, ta cĩ

các kỹ năng chung, nhƣ kỹ năng tổ chức sắp xếp cơng việc, kỹ năng sử dụng cơng cụ lao động, kỹ năng nghiên cứu và các kỹ năng riêng nhƣ kỹ năng hội họa, âm nhạc, kỹ năng tốn, văn…

- Căn cứ vào nghề nghiệp, trình độ tay nghề. Trong lĩnh vực đào

tạo nghề, kỹ năng rất đa dạng tùy thuộc vào đặc trƣng của mỗi nghề và bậc thợ. Mỗi nghề và bậc thợ địi hỏi ngƣời học cĩ các kỹ năng tƣơng ứng, nhƣ: Thợ tiện phải cĩ các kỹ năng gá, đặt, đọc bản vẽ, sử dụng máy mài, máy khoan…; Thợ nguội phải cĩ các kỹ năng giũa, làm ren, khoan, mài... Nhƣ thế, mỗi nghề, mỗi bậc thợ tƣơng ứng cĩ các kỹ năng nhất định. Tuy vậy, ngƣời ta cũng xác định đƣợc ba kỹ năng sau đây chung cho tất cả các nghề:

+ Kỹ năng tổ chức và đặt kế hoạch lao động: là quá trình xây

dựng trong ĩc hành động sắp thực hiện. Đây là nhiệm vụ trí tuệ quan trọng trong dạy nghề, bao gồm hai giai đoạn: định hƣớng và đề ra kế hoạch tổ chức hoạt động.

Ở giai đoạn định hướng, con ngƣời cần cân nhắc mục đích, nhiệm vụ, các điều kiện và khả năng thực hiện hoạt động để quyết định các nội dung chung của hoạt động.

Ở giai đoạn đề ra kế hoạch và tổ chức lao động, con ngƣời cần phải cụ thể hĩa các nội dung chung sao cho hợp lý.

hiện hoạt động, giải thích để họ hiểu rõ ý nghĩa của hoạt động sắp tới, hƣớng dẫn họ biết đƣa ra các phƣơng án và lựa chọn phƣơng án khả thi...

+ Kỹ năng tự phân tích và kiểm tra: là khả năng lý giải, so sánh,

đối chiếu, đánh giá mức độ thực hiện của hành động so với yêu cầu đặt ra ban đầu. Đây là kỹ năng quan trọng đối với bất kỳ loại hoạt động nào, nhờ đĩ mà con ngƣời nhận đƣợc mối liên hệ ngƣợc, để điều chỉnh kịp thời các hoạt động đang thực hiện, làm cho sự luyện tập đem lại kết quả ngày càng tốt hơn. Kỹ năng này thể hiện khả năng tƣ duy của học sinh.

+ Kỹ năng tự điều chỉnh: là khả năng tự biến đổi và làm chuyển

biến hành động, sao cho gần với yêu cầu đặt ra. Kỹ năng này rất cần thiết, vì trong quá trình luyện tập, sai sĩt xảy ra là tất yếu, nên ở từng bƣớc của quá trình đĩ, học sinh phải biết điều chỉnh hành động cho phù hợp với yêu cầu. Kỹ năng này thể hiện sự linh hoạt, mềm dẻo của các cơ quan vận động ở con ngƣời.

d. Các giai đoạn hình thành kỹ năng

Cĩ nhiều loại kỹ năng và quá trình hình thành các kỹ năng đĩ cũng rất đa dạng, mang tính đặc thù, tùy thuộc vào mỗi lĩnh vực ngành nghề. Tuy vậy, muốn thực hiện bất cứ một cơng việc nào đĩ, con ngƣời phải hiểu rõ nội dung, cách thức thực hiện cơng việc và thực tế làm việc đĩ một cách cĩ hiệu quả. Vì thế, sự hình thành bất cứ một kỹ năng nào cũng bắt đầu từ nhận thức và cuối cùng thể hiện ở hành động cụ thể, nên ngƣời ta cĩ thể chia quá trình đĩ thành các giai đoạn cơ bản sau đây:

-Giai đoạn 1: Hình thành kỹ năng sơ bộ

Ở giai đoạn này, con ngƣời hiểu rõ mục đích của hành động, sau đĩ, dựa vào tri thức và các kỹ xảo đã cĩ từ trƣớc, con ngƣời sẽ đối chiếu với mục đích của cơng việc để tìm ra phƣơng thức hành động. Đĩ là các vấn đề cần tìm: Làm cái gì? Làm nhƣ thế nào? Làm bằng phƣơng tiện nào? Sau khi ý thức đƣợc và vạch ra đƣợc phƣơng thức thực hiện, con ngƣời bắt tay vào thực hiện. Tuy nhiên, ở giai đoạn này các hành động vẫn cịn là những hành động thử. Trong đĩ, nhờ các hành động thực hành, con ngƣời phát hiện ra các sai sĩt, các sai lầm, tìm ra cách thức hành động đúng. Đĩ là quá trình thử và sai

-Giai đoạn 2: Hành động chưa khéo léo

Qua nhiều lần thử và sai, con ngƣời đã xác định đƣợc phƣơng thức hành động cụ thể, rõ ràng và tiếp tục thực hiện theo phƣơng thức đĩ, sau nhiều lần sửa đổi. Nhờ xác định rõ phƣơng thức tiến hành, mà con ngƣời nhận ra rằng, mình cần vận dụng những kinh nghiệm và kỹ xảo đã cĩ nào vào quá trình thực hiện. Thế là các kỹ xảo đƣợc hình thành từ trƣớc đƣợc huy động vào để thực hiện hoạt động.

Vì các kỹ xảo đã cĩ từ trƣớc bắt đầu phối hợp ở hoạt động mới nên chƣa cĩ sự phối hợp nhịp nhàng, thậm trí cịn cản trở nhau, nên hành động tiến hành chƣa đƣợc khéo léo, cịn nhiều vụng về.

-Giai đoạn 3: Hình thành kỹ năng đơn lẻ chung cho các hoạt động

Nhờ việc vận dụng những tri thức và kỹ xảo đã cĩ từ trƣớc, để tiến hành hành động, con ngƣời sẽ nâng dần sự khéo léo trong quá trình thực hiện cơng việc, cĩ khả năng thực hiện tốt từng phần nào đĩ của hoạt động – đĩ chính là các kỹ năng riêng lẻ, thể hiện trong phạm vi hẹp đối với tồn bộ hoạt động. Nhờ các kinh nghiệm đã cĩ từ trƣớc, các kỹ năng này thƣờng đƣợc kế thừa từ các hoạt động trƣớc. Vì vậy, các kỹ năng riêng lẻ này lại thể hiện ở hàng loạt các hoạt động khác, nên trở thành các kỹ năng chung. Đĩ là cái chung mà con ngƣời rút ra đƣợc ở từng hoạt động đã cĩ trƣớc đây, kể cả hoạt động mới.

-Giai đoạn 4: Kỹ năng được phát triển cao

Quá trình luyện tập tiếp tục giúp cho con ngƣời phát hiện ra đƣợc các tri thức, kỹ xảo cần thiết và cĩ giá trị nhất đối với hành động. Đây chính là sự vận dụng hợp lý và cĩ hiệu quả những tri thức và kỹ xảo đã cĩ vào hoạt động. Ở giai đoạn này, con ngƣời khơng chỉ hiểu rõ mục đích của hành động, mà cịn hiểu đƣợc ý nghĩa của phƣơng thức tiến hành hoạt động để đạt mục đích nữa.

- Giai đoạn 5: Tay nghề cao

Đây là giai đoạn con ngƣời dễ dàng thực hiện cơng việc một cách chính xác và nhanh chĩng. Các thao tác, động tác trong cơng việc chuẩn xác, cĩ thể làm việc lâu dài, cĩ khả năng khắc phục đƣợc các khĩ khăn, chất lƣợng sản phẩm đƣợc đảm bảo. Nhờ vậy, con ngƣời tiết kiệm đƣợc năng lƣợng trong hoạt động.

Tay nghề cao là mức độ cao của sự phát triển kỹ năng nghề nghiệp, là mục đích cuối cùng của dạy nghề

Tĩm lại: Qua phân tích các giai đoạn hình thành kỹ năng, chúng ta thấy quá trình hình thành kỹ năng diễn ra rất phức tạp. Trên thực tế, đĩ là một quá trình lâu dài và chuyển hĩa liên tục, khĩ tách bạch hoặc phân chia một cách rạch rịi giai đoạn này với giai đoạn khác. Vì thế, sự phân chia các giai đoạn trên cũng chỉ mang tính tƣơng đối, phần nào giúp cho ngƣời giáo viên dạy thực hành nghề chủ động trong cơng tác huấn luyện nghề nghiệp.

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học - Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Lan (Trang 149 - 153)