Kiểu khí chất ƣu tƣ (cịn gọi kiểu khí chất đa sầu)

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học - Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Lan (Trang 116 - 120)

II. ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA CÁC KIỂU KHÍ CHẤT

4. Kiểu khí chất ƣu tƣ (cịn gọi kiểu khí chất đa sầu)

- Cơ sở sinh lý: hƣng phấn và ức chế đều yếu, cụ thể ức chế mạnh

hơn hƣng phấn.

- Đặc điểm tâm lý

+ Ƣu điểm: là loại ngƣời cĩ nhận thức tƣơng đối nhạy bén, sâu sắc,

tế nhị. Cĩ năng lực tƣởng tƣợng dồi dào, phong phú. Luơn lƣờng trƣớc đƣợc mọi hậu quả của hành động. Trong tình cảm thƣờng là bền vững, thắm thiết. Đối với những ngƣời xung quanh, tuy ít cởi mở, nhƣng cĩ thái độ hiền dịu và dễ thơng cảm với mọi ngƣời. Trong hồn cảnh quen thuộc, bình thƣờng, họ làm việc tốt và cĩ trách nhiệm với cơng việc đƣợc giao.

+ Nhƣợc điểm: là ngƣời hay tƣ lự, nhút nhát, thiếu tinh thần vƣơn

lên trong cuộc sống. Những tác động bên ngồi, đặc biệt mới lạ, dễ làm cho họ cĩ thái độ e ngại, sợ sệt, ít làm quen với mọi ngƣời xung quanh. Trơng bề ngồi, nếp sống của họ cĩ vẻ yếu đuối, ủy mị, chậm chạp.

- Kết luận sư phạm khi tiếp xúc với loại người này: đây là loại

ngƣời cĩ tính nhạy cảm rất cao, Pavlop ví giống nhƣ cây hoa “mắc cỡ”. Khi giao tiếp với loại ngƣời này:

+ Nên giao những cơng việc mang tính tập thể cao.

+ Đƣa họ vào những loại hình hoạt động phong phú, bề nổi để rèn

luyện họ.

+ Cần chủ động tạo ra mối quan hệ, bởi họ khơng phải là ngƣời dễ

làm quen, ít giao tiếp và khơng dễ bộc bạch tâm tƣ, nguyện vọng.

+ Khi những ngƣời này mắc sai lầm, cần cĩ thái độ biểu hiện mềm

+ Đây là loại ngƣời rất cần sự động viên, khuyến khích, cho nên phải chú ý đến những thành tích dù rất nhỏ.

Căn cứ theo các dấu hiệu tâm lý dưới đây, hãy xác định xem loại khí chất nào được nĩi đến trong mỗi trường hợp

a. Một con người sinh động, hoạt bát muốn thay đổi các ấn tượng thường xuyên, dễ dàng thích ứng với những điều kiện thay đổi của cuộc sống.

b. Một con người chậm chạp, ơn hịa, cĩ những nguyện vọng và tâm trạng ổn định, ít biểu lộ tâm trạng ra bên ngồi.

c. Một con người nhanh nhẹn và bồng bột, sơi nổi, say mê với cơng việc, nhưng thiếu ơn hịa, tâm trạng thay đổi mạnh mẽ, đột ngột.

d. Một con người nhạy cảm, dễ cĩ cảm xúc sâu sắc với cả những sự kiện khơng đáng kể, nhưng lại phản ứng với người xung quanh một cách yếu đuối, rầu rĩ.

KẾT LUẬN

Trên đây là bốn kiểu khí chất cơ bản, tuy nhiên sự phân chia này chỉ cĩ tính chất tƣơng đối, trong thực tế cĩ những kiểu trung gian. Qua việc nghiên cứu trên cần lƣu ý:

-Khơng đƣợc coi loại khí chất này là tốt, loại khí chất kia là xấu,

bởi mỗi loại khí chất đều cĩ những ƣu điểm và nhƣợc điểm riêng.

-Trong mỗi con ngƣời đều cĩ thể biểu hiện cả bốn loại khí chất,

tùy từng tình huống khác nhau, ví dụ: trong lớp học nghe giảng bài là biểu hiện của khí chất linh hoạt. Khi tự học hay trong phịng thi là biểu hiện của khí chất điềm tĩnh; trong hoạt động vui chơi là biểu hiện của khí chất sơi nổi; trong lĩnh vực tình cảm là biểu hiện khí chất ƣu tƣ.

-Khí chất là thuộc tính chịu ảnh hƣởng sâu sắc từ bẩm sinh, di

truyền nhƣng khơng cĩ nghĩa khơng thay đổi đƣợc. Bởi vì, khí chất đƣợc phân chia dựa trên kiểu thần kinh. Mà kiểu thần kinh vừa mang tính bẩm sinh (cơ sở phản xạ khơng điều kiện) vừa mang tính tự tạo (cơ sở phản xạ cĩ điều kiện), nên muốn thay đổi khí chất thì tạo ra mơi trƣờng sống mới, địi hỏi tính kiên trì.

BÀI 10 NĂNG LỰC

Mục tiêu: Sau bài học này, người học cĩ khả năng:

Phân tích được khái niệm năng lực.

Phân biệt, đánh giá được các mức độ của năng lực.

Phân tích được các điều kiện của sự phát triển năng lực để vận dụng vào cơng tác giáo dục.

1. Bạn hiểu thế nào về câu nĩi của Bác Hồ: “Người cĩ đức mà khơng cĩ tài như ơng bụt ngồi trong chùa, người cĩ tài mà khơng cĩ đức là người vơ dụng”?

2. Bạn hiểu thế nào về câu danh ngơn: “Trên thế gian này cĩ muơn vàn điều kỳ diệu, nhưng kỳ diệu nhất trong con người là trí tuệ”?

I. KHÁI NIỆM CHUNG 1. Định nghĩa

Năng lực là tổ hợp các thuộc tính tâm lý độc đáo của cá nhân phù hợp với những yêu cầu của hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động cĩ kết quả.

Qua định nghĩa trên ta cần lƣu ý:

-Năng lực là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân. Để hồn

thành bất cứ một lĩnh vực hoạt động nào cũng địi hỏi phải cĩ sự kết hợp nhiều đặc điểm của nhân cách, chứ khơng phải chỉ ở thuộc tính này hay thuộc tính kia.

Ví dụ, ngƣời cĩ năng lực sư phạm khơng phải chỉ cĩ lịng yêu

nghề, yêu trẻ, mà phải cĩ năng lực trong giảngdạy (cĩ khả năng làm cho

ngƣời khác hiểu đƣợc điều mình hiểu, khả năng tổ chức quá trình dạy

học, cĩ trình độ chuyên mơn sâu, rộng...); cĩ năng lực trong giáo dục (cĩ

sự khéo léo trong đối xử sƣ phạm, cĩ ĩc tƣởng tƣợng sƣ phạm, cĩ tính

kiên trì...); cĩ năng lực tổ chức (xây dựng phong trào hoạt động tập thể,

biến sức mạnh của nhà giáo dục thành sức mạnh của tập thể...)

Ví dụ:

- Ngƣời cĩ năng lực sƣ phạm

+ Thuộc tính chủ đạo: kỹ năng vạch trƣớc tƣơng lai của từng ngƣời, của tập thể học sinh, kết hợp với sự khéo léo sƣ phạm trong mọi hình thức và phƣơng pháp cơng tác. Điều này đảm bảo sự sáng tạo trong cơng tác và trong giáo dục thế hệ trẻ đang phát triển. Sự khéo léo đối xử sƣ phạm là kỹ năng nghề nghiệp quan trọng nhất của giáo viên, mà thiếu nĩ, khơng thể trở thành nhà giáo dục tốt.

+ Thuộc tính làm chỗ dựa: thái độ ân cần, yêu cầu cao của giáo viên là điều kiện cần thiết để thiết lập mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh.

+ Thuộc tính làm nền: cĩ lịng yêu nghề, yêu trẻ, đảm bảo kết quả cao trong cơng tác dạy học. Ghéc-xen đã nhận xét: tài năng của nhà giáo dục là tài năng của lịng yêu thƣơng và lịng trung thành.

- Ngƣời cĩ năng lực kỹ thuật:

+ Thuộc tính chủ đạo: thống nhìn đã cĩ thể đánh giá đƣợc chất liệu vật liệu, cấu trúc của máy mĩc, hay kết cấu của quy trình kỹ thuật (ĩc quan sát kỹ thuật sắc bén).

+ Thuộc tính làm chỗ dựa: sự phân tích tổng hợp, khả năng khái quát cao, khả năng so sánh đối chiếu.

+ Thuộc tính làm nền: nhạy cảm cao đối với sự phát hiện sai lầm trong kỹ thuật.

Lưu ý, khi nĩi các đặc điểm của cá nhân ở đây chủ yếu là muốn nĩi

đến các đặc điểm tâm lý của nhân cách.

-Tổ hợp các đặc điểm độc đáo của cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng của hoạt động nhất định. Trong thực tế, để đánh giá một ngƣời cĩ năng lực hay khơng cĩ năng lực, ngƣời ta thƣờng căn cứ vào kết quả của một hoạt động nhất định. Mỗi loại hoạt động đều cĩ những yêu cầu đặc trƣng của nĩ. Những yêu cầu này thƣờng tồn tại một cách khách quan trong quá trình tham gia vào lĩnh vực hoạt động. Nếu cá nhân hình thành, phát triển và thể hiện đƣợc một số đặc điểm của mình phù hợp với yêu cầu đặc trƣng đĩ thì đƣợc coi là cĩ năng lực trong lĩnh vực hoạt động đĩ.

Nhƣ vậy, để thực hiện một cơng việc cĩ kết quả, cần hai thuộc tính sau:

-Thứ nhất: gồm những đặc điểm phù hợp với yêu cầu của hoạt động. Đĩ là những đặc điểm thuộc về năng lực.

-Thứ hai: gồm những đặc điểm làm điều kiện tâm lý chung bảo đảm cho kết quả của cơng việc. Đĩ là những đặc điểm về tính cách, là cái cơ sở, cái thúc đẩy cho năng lực phát triển.

Tùy thuộc mức độ kết hợp giữa hai loại thuộc tính tâm lý, mà mức độ năng lực thể hiện khác nhau, mang tính độc đáo của nĩ. Tính độc đáo đƣợc thể hiện:

-Mỗi cá nhân cĩ một kiểu năng lực nào đĩ nhƣ âm nhạc, hội họa,

nghệ thuật, khoa học, khoa học kỹ thuật …

-Thậm chí, cĩ cùng một kiểu loại năng lực, nhƣng ở những cá

nhân khác nhau lại cĩ nét riêng biệt khác nhau. Ví dụ:

+ Cùng năng lực vật lý nhƣng cĩ ngƣời tỏ ra vững vàng về vật lý lý

thuyết, cĩ ngƣời lại nghiêng về vật lý thực nghiệm.

+ Cùng năng lực về thơ, nhà thơ Tố Hữu gần với dân tộc và giàu

xúc cảm, tình cảm; nhà thơ Chế Lan Viên giàu về trí tuệ; nhà thơ Xuân

Diệu cĩ sự tinh tế của các giác quan.

+ Cùng cĩ năng lực về âm nhạc, nhạc của Mozart tinh tế trong cảm

xúc; nhạc của Beethoven cuồng nộ, bão táp; nhạc của Chopin sâu lắng,

ngọt ngào.

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học - Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Lan (Trang 116 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)