II. TÂM LÝ HỌC VỀ HÌNH THÀNH KỸ NĂNG, KỸ XẢO
2. Tâm lý học về sự hình thành kỹ xảo nghề nghiệp cho học sinh
a. Khái niệm kỹ xảo
Trong quá trình lao động, con ngƣời khơng chỉ hiểu hoạt động của mình, mà cịn phải thực hiện đƣợc hành động đĩ một cách thành thạo nữa. Sự thành thạo này khơng phải tự nhiên cĩ đƣợc mà do luyện tập. Quá trình luyện tập để thành thạo một hành động, hay một số thành phần của hoạt động, gọi là quá trình hình thành kỹ xảo.
Vì thế, kỹ xảo là hoạt động hay thành phần của hoạt động đã được
tự động hĩa nhờ quá trình luyện tập.
b. Đặc điểm của kỹ xảo
- Kỹ xảo là một thuộc tính của nhân cách, cĩ tính chất ổn định, bền
vững và khĩ mất đi.
- Kỹ xảo đƣợc hình thành trong quá trình luyện tập. Đây là quá
trình lặp đi, lặp lại một cách cĩ tổ chức, cĩ kế hoạch, với yêu cầu ngày càng cao.
- Kỹ xảo thể hiện khả năng hành động của con ngƣời trong một
lĩnh vực nào đĩ, đã đạt đến mức độ tự động hĩa. Lúc này, sự tham gia của ý thức vào hành động rất ít, cĩ khi cảm thấy khơng cĩ, sự tập trung chú ý chủ yếu cho các khâu khĩ hoặc phức tạp, mà vẫn bao quát đƣợc hoạt động.
- Một loạt động tác thừa đƣợc loại bỏ, hành động đạt đến sự hợp lý
hĩa cao độ, vì thế con ngƣời hành động nhanh, nhẹ nhàng, tốn ít sức lực mà hiệu quả cao. Lúc này, con ngƣời rất nhạy bén trong hoạt động, nên nếu điều kiện của hoạt động thay đổi, con ngƣời dễ dàng thích nghi và cĩ phản ứng thích hợp.
c. Các loại kỹ xảo
- Kỹ xảo vận động: là loại kỹ xảo thể hiện ở sự thuần thục của các động tác cơ bắp trong hoạt động nghề nghiệp. Biểu hiện của kỹ xảo vận động:
+ Độ chính xác của động tác
+ Tính ổn định và bền vững của động tác
+ Tốc độ nhanh
+ Sự phối hợp các động tác hoặc các cử động linh hoạt và mềm
dẻo.
Trong việc rèn luyện kỹ xảo vận động cho học sinh, phải lƣu ý hƣớng dẫn học sinh hiểu rõ các cơng việc sẽ làm và phƣơng pháp hợp lý
để thực hiện cơng việc ấy, đảm bảo độ chính xác của động tác, kết hợp với việc tăng tốc độ. Đối với các thao tác nghề nghiệp khĩ hoặc phức tạp, địi hỏi cĩ sự phối hợp các động tác và các cử động nhịp nhàng, thì cần luyện tập riêng rẽ từng động tác, nhƣng khơng nên kéo dài thời gian luyện tập riêng rẽ, vì nhƣ thế, sẽ khĩ khăn cho sự phối hợp các động tác sau này.
- Kỹ xảo cảm giác: là những cảm nhận của con ngƣời trong hoạt
động nghề nghiệp, đã đạt đến mức độ tự động hĩa. Biểu hiện của kỹ xảo cảm giác:
+ Tiếp nhận nhanh và chính xác các dấu hiệu đặc trƣng và khơng
đặc trƣng của đối tƣợng.
+ Nhạy cảm trong việc phân biệt các trạng thái của đối tƣợng và
đánh giá chúng so với yêu cầu.
Trong việc rèn luyện kỹ xảo cảm giác, cần lƣu ý tập cho học sinh phân biệt các dấu hiệu, từ sự khác nhau nhiều đến sự khác nhau ít. Kỹ xảo cảm giác cĩ vai trị quan trọng trong hoạt động nghề nghiệp, nhất là khi nền sản xuất phát triển, con ngƣời đƣợc giải phĩng khỏi lao động chân tay nặng nhọc, khi ấy rất cần đến khả năng nhạy bén của con ngƣời trong việc nhận biết sự cố trong sản xuất để xử lý kịp thời các tình huống xảy ra.
- Kỹ xảo trí ĩc:là các hoạt động trí ĩc của con ngƣời, đã đạt đến
mức độ tự động hĩa nhờ luyện tập. Kỹ xảo trí ĩc thể hiện ở:
+ Khả năng phân tích nhiệm vụ sản xuất và chọn phƣơng thức làm
việc hợp lý.
+ Biết chọn thiết bị và dụng cụ thích hợp.
+ Biết xác định phƣơng pháp tính tốn và tính tốn chế độ làm việc
của máy mĩc.
+ Sử dụng thành thạo các quy tắc, tiêu chuẩn quy định trong kỹ
thuật ở quá trình lao động.
+ Biết vận dụng đúng lúc, đúng chỗ và hiệu quả các kiến thức đã
cĩ vào thực tiễn.
+ Phát hiện kịp thời các sự cố và xử lý đúng đắn các tình huống xảy ra.
Ba loại kỹ xảo vận động, cảm giác và trí tuệ là những kỹ xảo cĩ trong tất cả các nghề. Đối với từng cơng việc cụ thể, khi đã đạt đến sự thuần thục, thì ba loại kỹ xảo trên khơng tồn tại riêng rẽ, mà liên hệ chặt chẽ với nhau. Vì thế, sự phân chia nĩi trên chỉ mang tính tƣơng đối, giúp
cho giáo viên nắm đƣợc biểu hiện của từng loại kỹ xảo, để dễ định hƣớng và đánh giá quá trình huấn luyện cho học sinh.