CÁC ĐIỀU KIỆN ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học - Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Lan (Trang 160 - 164)

LÝ LỨA TUỔI THANH NIÊN

Nhƣ ta đã biết, tâm lý học lứa tuổi là khái niệm vừa thuộc phạm trù sinh vật học, vừa thuộc phạm trù xã hội học. Vì vậy, để hiểu rõ tâm lý lứa tuổi nào đĩ, chúng ta vừa phải tìm hiểu những đặc điểm về mặt thể chất, vừa tìm hiểu những đặc điểm về mặt xã hội của giai đoạn phát triển đĩ. Sau đây là những điều kiện tự nhiên và xã hội của sự phát triển tâm lý lứa tuổi thanh niên học sinh (từ 15 đến 25 tuổi).

1. Điều kiện tự nhiên của sự phát triển (đặc điểm về cơ thể)

Bạn hiểu như thế nào về quan niệm cho rằng: lứa tuổi thanh niên đa số đã đạt tới mức trưởng thành về mặt cơ thể? Lấy ví dụ minh họa cho sự lý giải của mình.

Ở lứa tuổi này, thanh niên khơng cĩ sự khác biệt nhiều về cơ thể so với ngƣời đã trƣởng thành, đây là thời kỳ phát triển và hồn thiện về mặt thể chất. Cụ thể:

-Hệ xƣơng đã phát triển hồn thiện, vì thế các em cĩ một thân hình

rắn rỏi, cĩ khả năng làm đƣợc một số cơng việc nặng của ngƣời lớn.

-Hệ cơ đƣợc phát triển và cĩ sự thay đổi khá nhanh ở thời kỳ đầu

của lứa tuổi và càng về sau càng chậm lại. Do đĩ, các em cĩ thân hình nở nang, cân đối, hài hịa, đặc biệt là phái nữ.

-Trọng lƣợng của cơ thể tăng nhanh, hàng năm tăng từ 2÷4 kg đặc

biệt ở các nam thanh niên, chiều cao tăng từ 2÷4 cm

-Về mặt tuần hồn, tim phát triển và đã ổn định. Vì vậy, mất dần

sự khơng cân đối giữa hoạt động của tim và trạng thái của hệ tuần hồn.

-Về hệ thần kinh, cấu tạo của tế bào não trở nên phức tạp hơn. Do

đĩ, thanh niên dễ dàng tiếp thu kiến thức và hình thành các kỹ năng và kỹ xảo nghề nghiệp cần thiết. Ở lứa tuổi này, thanh niên dễ bị kích động, dễ cĩ các phản ứng dƣới sự tác động của ngoại giới. Chính vì vậy, trong thực tế, thanh niên thƣờng dễ nổi nĩng, thƣờng bỏ ra cƣờng độ lao động khơng đều đặn khi thực hiện một cơng việc nào đĩ…

-Hoạt động của tuyến nội tiết trở nên bình thƣờng, ít thay đổi do

những kích thích về cảm xúc tạo ra nhƣ ở lứa tuổi thiếu niên. Ở lứa tuổi này giới tính đã hồn thiện cả về hình thể lẫn chức năng, chấm dứt sự dậy thì.

-Hoạt động của các giác quan đã đạt tới mức độ tinh tế trong việc

cảm nhận thế giới, đặc biệt là thị giác, thính giác và vận động giác, thuận lợi cho việc tiếp thu các kiến thức và rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp cần thiết.

Nhƣ vậy, nhìn chung thể lực của thanh niên phát triển tƣơng đối dồi dào, mạnh mẽ và sung sức, giúp cho họ cĩ thể hồn thành nhiều cơng việc, đặc biệt là cơng việc nặng nhọc. Các em gái trƣởng thành đầy đủ trung bình vào khoảng từ 16 đến 17 tuổi. Các em trai khoảng từ 17 đến 18 tuổi. Về mặt giới tính, đa số nam, nữ thanh niên đã ở vào thời kỳ sau trƣởng thành giới tính.

2. Điều kiện xã hội của sự phát triển (đặc điểm về vị trí và vai trị xã hội)

Điểm nào khơng thể hiện tính hai mặt trong điều kiện xã hội của sự phát triển tâm lý ở lứa tuổi tuổi thanh niên?

a. Trong gia đình các em đã cĩ nhiều vai trị và trách nhiệm như người lớn, nhưng các em vẫn bị phụ thuộc vào kinh tế gia đình.

b. Trong xã hội, các em đã cĩ quyền cơng dân nhưng hoạt động chủ đạo của các em vẫn là hoạt động học tập.

c. Thái độ và ứng xử của người lớn vừa khuyến khích xu hướng người lớn ở các em, vừa yêu cầu các em tuân theo các yêu cầu của cha mẹ, giáo viên.

d. Thể chất của các em đang phát triển với tốc độ và nhịp độ nhanh dẫn đến cân đối, hài hịa.

Sự phát triển tâm lý của thanh niên cịn chịu ảnh hƣởng bởi vị trí

mới mẻ mà các em bắt đầu cĩ trong xã hội, trong tập thể,trong hệ thống

các mối quan hệ xã hội, những thay đổi xảy ra trong cuộc sống và trong hoạt động, thể hiện:

a. Vị trí, vai trị của thanh niên ở gia đình

Trong gia đình, vị trí của thanh niên đã hồn tồn khác xa so với lứa tuổi thiếu niên, cụ thể:

- Thanh niên đƣợc tham gia bàn bạc với cha mẹ, các anh chị một

số việc chủ yếu của gia đình. Tiếng nĩi của thanh niên trong gia đình, đặc biệt với các em, cĩ ý nghĩa to lớn trong việc quyết định những cơng việc quan trọng. Các em coi họ nhƣ những ngƣời trƣởng thành thực sự và rất lắng nghe các ý kiến của họ thơng qua thƣ từ, điện thoại và các buổi gặp gỡ của những kỳ nghỉ hè, nghỉ tết…

- Thanh niên cĩ thể trực tiếp giải quyết một số cơng việc, đặc biệt

là cơng việc nặng của gia đình. Trong các gia đình Việt Nam, hầu hết thanh niên là lực lƣợng lao động chính trong gia đình.

- Thanh niên đã xác định đƣợc vị trí của mình, cũng nhƣ mối quan

hệ giữa mình và mọi ngƣời, và cĩ ý thức để thực hiện các yêu cầu của mối quan hệ đĩ.

- Trong cƣ xử, mọi ngƣời cĩ sự thay đổi rõ rệt với thanh niên.

Quan hệ của thanh niên với ngƣời lớn trong gia đình khơng phải là quan hệ hồn tồn áp đặt từ bậc trên đến thanh niên theo kiểu tiếp thu bị động nhƣ thời thiếu niên nữa, mà đặc điểm nổi bật trong cƣ xử là, thanh niên đƣợc tơn trọng hơn, bình đẳng hơn, các nhiệm vụ gia đình giao cho đều mang tính chất gợi ý để thanh niên chủ động, tự lập, vì mọi ngƣời đã tin tƣởng vào thanh niên.

-Thanh niên học nghề thƣờng sống xa gia đình. Trong cuộc sống ở

-Thanh niên đã cĩ ĩc nhận xét tinh tƣờng về các hành vi của ngƣời lớn trong nhà, và cĩ biểu hiện thái độ thơng qua các ý kiến, các nhận xét của riêng mình.

Tĩm lại, cĩ thể nĩi rằng: Cuộc sống của thanh niên ở gia đình là cuộc sống vừa học tập, vừa lao động, vừa chăm sĩc dạy dỗ các em nhỏ.

b. Ở nhà trƣờng

-Việc học tập của thanh niên phức tạp và cao hơn so với việc học

tập của thiếu niên, thể hiện:

Thứ nhất, nội dung học tập phức tạp hơn, phong phú hơn. Tính

trừu tƣợng hĩa và tính hệ thống hĩa cao hơn. Việc học tập các mơn học khơng chỉ đơn thuần trang bị những tri thức mà cịn hình thành cho mình thế giới quan và nhân sinh quan.

Thứ hai, nhiệm vụ học tập cũng nặng nề, căng thẳng hơn. Phƣơng

pháp giảng dạy và hình thức giảng dạy đa dạng hơn do tiếp xúc với nhiều thầy, cơ giáo hơn. Do đĩ, các em phải tích cực hơn, vận dụng trí não nhiều hơn, sáng tạo nhiều hơn mới giải quyết đƣợc các nhiệm vụ học tập.

-Phạm vi hoạt động và giao tiếp ở nhà trƣờng rộng hơn so với lứa

tuổi thiếu niên, đặc biệt tổ chức hoạt động Đồn, cơng tác hội thanh niên, tạo điều kiện cho thanh niên rèn luyện, tích lũy kinh nghiệm chuẩn bị bƣớc vào cuộc sống, phát triển, hồn thiện nhân cách của mình.

c. Ở xã hội

Ở lứa tuổi này, thanh niên trở thành cơng dân một nƣớc. Trách nhiệm và nghĩa vụ xã hội của mỗi cá nhân đã đƣợc xác định. Chính vì vậy, yêu cầu đặt ra với thanh niên học nghề cũng cao hơn và phong phú hơn trƣớc đây, cụ thể:

Thanh niên tham gia hoạt động xã hội trên nhiều lĩnh vực khác nhau, chẳng hạn: tham gia tuyên truyền cổ động, tham gia bầu cử, tham gia chiến đấu bảo vệ Tố quốc…

Thanh niên phải thực hiện nghĩa vụ đối với xã hội nhƣ: nghĩa vụ lao động; nghĩa vụ quân sự…

Thanh niên là lực lƣợng xung kích trong mọi cơng việc và hoạt động xã hội, đặc biệt là tại những nơi, những lúc cĩ nhiều khĩ khăn, hiểm nguy…

Các hoạt động xã hội của thanh niên học nghề đƣợc thực hiện chủ yếu thơng qua tổ chức của trƣờng dạy nghề. Tính tự lập trong hoạt động

ở nhà trƣờng thể hiện trong họ khá rõ nét ở các mặt: học tập, nghiên cứu, lao động, hội họp…

Tĩm lại: Ở lứa tuổi thanh niên, bên cạnh những yếu tố trƣởng thành trên, thanh niên vẫn cịn giữ những nét khiến cho địa vị của họ gần gũi với địa vị của trẻ em hơn, vì: sống vẫn phải nƣơng nhờ cha mẹ. Ở nhà trƣờng, xã hội, gia đình, ngƣời ta vừa coi thanh niên là những ngƣời đã lớn, vừa địi hỏi thanh niên vâng lời và làm theo ý của ngƣời lớn.

Nhƣ vậy, động lực của sự phát triển tâm lý lứa tuổi thanh niên là mâu thuẫn giữa mức độ yêu cầu của xã hội, của tập thể với trình độ tâm lý mà thanh niên đạt đƣợc. Nếu giải quyết đƣợc mâu thuẫn này thì cuộc sống của thanh niên mới gần đƣợc cuộc sống của ngƣời lớn.

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học - Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Lan (Trang 160 - 164)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)