PHÂN LOẠI TÌNH CẢM

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học - Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Lan (Trang 82)

1. Tình cảm bậc thấp

Là loại tình cảm liên quan đến sự thỏa mãn hay khơng thỏa mãn những nhu cầu cơ thể (nhu cầu sinh học).

Ví dụ, đĩi cĩ nhu cầu đƣợc ăn no; rét cĩ nhu cầu mặc ấm…

Loại tình cảm này khơng xấu, vì đĩ là nhu cầu tự nhiên tất yếu của con ngƣời. Xấu hay tốt phụ thuộc vào động cơ thỏa mãn, vào nhu cầu chính đáng hay khơng và vấn đề giải quyết nhu cầu đĩ nhƣ thế nào.

2. Tình cảm bậc cao

Là loại tình cảm cĩ liên quan tới sự thỏa mãn những nhu cầu về văn hĩa, tinh thần của cá nhân.

Nhu cầu về tinh thần là nhu cầu về quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời, nhu cầu về cái đẹp, nhu cầu về sự hiểu biết. Những nhu cầu này đƣợc thỏa mãn hay khơng thỏa mãn sẽ làm nảy sinh tình cảm nhƣ:

a. Tình cảm đạo đức

Là sự biểu hiện thái độ rung cảm của cá nhân này với cá nhân khác hoặc với một đối tượng nào đĩ, xuất phát từ những quy tắc và chuẩn mực đạo đức của xã hội.

Ví dụ, tình cảm trách nhiệm, danh dự, tình yêu Tổ quốc, tinh thần tập thể…

Khi các mối quan hệ trong xã hội thay đổi thì tình cảm đạo đức cũng thay đổi theo vì tình cảm đạo đức mang tính lịch sử và xã hội

b. Tình cảm thẩm mỹ

Là loại tình cảm thường biểu hiện ra khi ta tiếp xúc với sự vật, hiện tượng cĩ liên quan đến sự thỏa mãn hay khơng thỏa mãn nhu cầu về cái đẹp.

Ví dụ, xem một bức tranh thấy đẹp, nghe một bản nhạc thấy hay

hoặc ngƣợc lại. Tất cả đẹp, hay, dở…đều là tình cảm thẩm mỹ.

Nhƣ vậy, yêu cái đẹp, ghét cái xấu chính là nội dung của tình cảm thẩm mỹ.

Tình cảm thẩm mỹ cũng mang tính xã hội - lịch sử. Khi xã hội thay đổi và phát triển cái đẹp cũng thay đổi, phát triển. Ví dụ, trang phục của ngƣời Việt nam trong những dịp lễ, tết, đĩn khách ngày xƣa là khăn đĩng, áo dài, cịn ngày nay là com-lê, cà vạt, đầm, váy...

c. Tình cảm trí tuệ

Là loại tình cảm cĩ liên quan đến sự nhận thức của con người.

Ví dụ, tinh thần hiếu học, lịng yêu cái mới, niềm khát khao sáng tạo … Tình cảm trí tuệ đƣợc hình thành và phát triển trong hoạt động nhận thức. Tính tị mị là hình thức đầu tiên của tình cảm trí tuệ. Khơng cĩ nhận thức thì tình cảm trí tuệ khơng thể hình thành và phát triển đƣợc.

1. Xúc cảm – tình cảm là gì? So sánh sự giống và khác nhau giữa chúng. Rút ra kết luận cần thiết từ sự so sánh này.

2. Tình cảm cĩ những quy luật nào? Nêu ứng dụng của chúng trong cơng tác giáo dục đời sống tình cảm cho học sinh.

3. Cĩ mấy loại tình cảm? Cho ví dụ minh họa.

4. Câu hỏi thảo luận: Cĩ một người bị mất chiếc búa, nghi ngờ cho đứa trẻ hàng xĩm lấy cắp. Vì nghi ngờ như vậy nên anh ta nhìn vẻ

mặt của cậu bé đĩ, ánh mắt, điệu bộ, cử chỉ...tất cả đều thấy rõ là một thằng ăn cắp. Vài hơm sau, tìm thấy chiếc búa trong một gĩc nào đĩ ở nhà mình, người thợ nhìn đứa bé hàng xĩm lại chẳng cĩ vẻ gì của một thằng ăn cắp cả.

Câu chuyện trên thể hiện mối quan hệ của xúc cảm - tình cảm với mặt tâm lý nào? Phân tích ảnh hưởng của xúc cảm - tình cảm đến các mặt tâm lý đĩ.

Bài 5

Ý CHÍ VÀ HÀNH ĐỘNG Ý CHÍ

Mục tiêu: Sau bài học này, người học cĩ khả năng:

Trình bày và minh họa được khái niệm ý chí.

Phân biệt được ý chí và hành động ý chí.

Minh họa được các phẩm chất ý chí.

I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ Ý CHÍ 1. Định nghĩa.

Trong quá trình hoạt động, con ngƣời cĩ khả năng kiểm tra, điều chỉnh hoạt động của mình, hƣớng hoạt động của mình nhằm đạt đƣợc mục đích đề ra. Sở dĩ con ngƣời làm đƣợc điều ấy là nhờ cĩ ý chí.

Ý chí là mặt năng động của ý thức, biểu hiện ở năng lực thực hiện những hành động cĩ mục đích địi hỏi phải cĩ sự nỗ lực khắc phục khĩ khăn.

Ý chí là điểm hội tụ của nhận thức và tình cảm, hƣớng vào hoạt động của con ngƣời. Khi nhận thức càng sâu sắc, tình cảm càng mãnh liệt thì ý chí của con ngƣời càng cao.

Ý chí là một phẩm chất tâm lý cá nhân, là một thuộc tính tâm lý của nhân cách, là một yếu tố quan trọng tạo nên tài năng của con ngƣời.

Là một hiện tƣợng tâm lý, ý chí cũng phản ánh hiện thực khách quan. Nhƣng nếu nhận thức phản ánh bản thân hiện thực khách quan, xúc cảm – tình cảm phản ánh hiện thực khách quan thơng qua nhu cầu, động cơ thì ý chí phản ánh hiện thực khách quan dƣới hình thức các mục đích hành động.

Là mặt năng động của ý thức, ý chí là hình thức tâm lý điều chỉnh hành vi tích cực nhất ở con ngƣời, vì trong ý chí ta thấy cả mặt năng động của trí tuệ, lẫn mặt năng động của tình cảm đạo đức.

2. Vai trị của ý chí

Ý chí là một phẩm chất quan trọng của nhân cách. Ý chí đƣợc thể hiện trong tất cả các loại hoạt động của con ngƣời. Nhờ cĩ ý chí mà con ngƣời tổ chức đƣợc hoạt động của mình, biến đổi đƣợc tự nhiên và xã hội, tạo ra đƣợc những giá trị vật chất và tinh thần, thực hiện đƣợc những chuyển biến và cĩ đƣợc những phát hiện trong khoa học.

Ý chí làm cho con ngƣời cĩ sức mạnh phi thƣờng, vƣợt qua muơn vàn khĩ khăn, trở ngại tƣởng nhƣ khơng thể. Chính ý chí đã làm cho thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký cĩ thể dùng chân để viết và học tới bậc đại học. Nhờ ý chí mà anh hùng Nguyễn Đức Thuận và Trần Thị Lý đã chịu đƣợc địn thù hiểm ác. Nhân loại cịn biết đến nhiều tấm gƣơng chĩi ngời về ý chí tuyệt vời nhƣ Đêmơxtêin, vốn là một ngƣời nĩi ngọng, nhờ quyết tâm ngậm sỏi trong miệng luyện phát âm, mà trở thành nhà hùng biện cổ Hy lạp; hay Nhicơlai Ottơrốpxki, tác giả của “Thép đã tơi thế đấy”, là một chiến sỹ Hồng quân Liên Xơ bị mù và liệt, nhƣng vẫn làm việc và viết sách...

Tĩm lại: Nhờ cĩ ý chí mà con ngƣời vƣợt qua đƣợc những khĩ

khăn trở ngại đạt tới những mục đích cao đẹp. Nhờ cĩ ý chí mà các hoạt động tâm lý của con ngƣời mang một nội dung hồn tồn mới.

3. Các phẩm chất của ý chí.

Các phẩm chất của ý chí là các thuộc tính của ý chí, nĩ đƣợc đặc trƣng bởi chiều hƣớng, cƣờng độ, nội dung của ý chí. Bao gồm:

a) Tính mục đích: Đây là một phẩm chất quan trọng của ý chí.

Là kỹ năng của con người biết đề ra trong cuộc sống và hoạt động của mình những mục đích xa và gần, mục đích bộ phận và mục đích tổng thể của cuộc đời (lý tưởng của cuộc sống), biết bắt hành vi của mình phục tùng mục đích đĩ.

Tính mục đích của con ngƣời phụ thuộc vào thế giới quan và những nguyên tắc đạo đức của họ. Trong xã hội cĩ giai cấp, tính mục đích cũng mang tính giai cấp. Bởi vậy, cần phải xem xét phẩm chất ý chí khơng chỉ ở mặt hình thức mà cịn ở mặt nội dung. Ngƣời cĩ mục đích hành động là ngƣời:

-Biết nỗ lực ý chí để hành động.

-Biết tự kiềm chế bản thân.

-Biết hy sinh cái nhỏ nhằm vào cái lớn.

-Biết chống lại hành động mạo hiểm, phiêu lƣu.

-Biết chủ động hành động.

Tính mục đích của ý chí chi phối tồn bộ quá trình hành động ý chí, từ việc nảy sinh nguyện vọng đến việc hành động và đánh giá kết quả của hành động.

Tính độc lập khơng loại trừ việc con ngƣời tự giác nghe theo ý kiến của ngƣời khác và chấp nhận những lời khuyên ấy. Tính độc lập ở con ngƣời thể hiện:

-Khơng bao giờ chịu dễ dàng từ bỏ lịng tin của mình.

-Khơng dễ nghe theo ngƣời khác một cách mù quáng.

-Cĩ trách nhiệm với mình và với ngƣời khác.

-Cĩ tinh thần kiên trì để đạt tới mục đích.

-Cĩ đầu ĩc phê phán, học tập cĩ chọn lọc, khơng bảo thủ, biết lắng

nghe và biết xem xét dƣ luận và lời khuyên của ngƣời khác, và tìm ra cách hành động đúng đắn.

Lưu ý: Ngƣời mà lúc nào cũng cự tuyệt mọi lời khuyên của ngƣời

khác, bất chấp dƣ luận, thì đĩ khơng phải là ngƣời cĩ tính độc lập mà là ngƣời độc đốn. Khơng nên hiểu ngƣời độc đốn là ngƣời cĩ ý chí cao mà chính họ là ngƣời khơng hiểu các quy luật, khơng biết cách hành động cho phù hợp với quy luật, đĩ là sự mù quáng theo đuổi các định kiến chủ quan sai lầm của bản thân.

Tĩm lại: Tính độc lập giúp cho con ngƣời hình thành đƣợc niềm tin

vào sức mạnh của mình.

c)Tính quyết đốn:là khả năng đưa ra những quyết định kịp thời mà khơng cĩ những dao động khơng cần thiết.

Tính quyết đốn đƣợc thể hiện khơng phải trong những hành động thiếu suy nghĩ, thiếu phán đốn mà là trong những hành động cĩ cân nhắc, cĩ căn cứ chắc chắn.

Ngƣời quyết đốn là:

-Ngƣời tin tƣởng sâu sắc rằng mình phải làm nhƣ thế này mà

khơng làm nhƣ thế khác.

-Ngƣời cĩ tính quyết đốn luơn luơn hành động cĩ suy nghĩ, dũng

cảm, nhanh nhạy, đúng lúc, khơng dao động và hồi nghi.

d) Tính kiên cƣờng: phẩm chất này đƣợc thể hiện ở kỹ năng đạt đƣợc mục đích đề ra, cho dù để đạt tới chúng, con ngƣời phải vƣợt qua thời gian lâu dài và gian khổ đến đâu đi nữa. Ngƣời cĩ tính kiên cƣờng cĩ các biểu hiện sau đây:

-Bao giờ cũng vững lịng tin, khơng do dự, khơng hoang mang,

quyết tâm hành động trong lúc gặp khĩ khăn, khi cơng việc đang gấp rút.

-Là ngƣời cĩ tƣ tƣởng đạo đức tiến bộ, khơng đầu hàng trƣớc những khĩ khăn, khơng bị cám dỗ.

-Cĩ thể chịu đựng thất bại, biết rút kinh nghiệm và bài học cho các

thắng lợi về sau.

-Là ngƣời cĩ khả năng tự kiềm chế, là ngƣời dũng cảm hành động

và kiên trì thực hiện cho các mục đích đề ra.

Cần phân biệt tính kiên cƣờng với tính ngoan cố. Tính ngoan cố thể hiện ở sự theo đuổi những cái lạc hậu, khơng phù hợp với quy luật và khơng chịu thừa nhận sự đúng đắn tiến bộ.

đ) Tính tự chủ: là khả năng làm chủ đƣợc bản thân.Trong khi duy trì đƣợc sự kiểm sốt đầy đủ các hành vi của mình, ngƣời tự chủ thắng đƣợc những xúc cảm khơng mong muốn, những xúc động (giận dữ, sợ hãi) ở trong mình.

Tính tự chủ làm cho con ngƣời tự phê phán mình, giúp họ tránh đƣợc những hành vi khơng suy nghĩ.

Trên đây là một số phẩm chất chủ yếu của ý chí. Các phẩm chất

của ý chí cĩ liên quan chặt chẽ với nhau. Sự nảy sinh và phát triển một phẩm chất nào của ý chí bao giờ cũng cĩ sự tham gia tác động của các phẩm chất ý chí khác. Vì vậy, khi giáo dục các phẩm chất ý chí cho con ngƣời, cần phải đồng loạt giáo dục các phẩm chất ý chí.

Phi cơng Alếchxây Marêxiép, anh hùng Liên Xơ (cũ) được mọi người biết đến và tỏ lịng khâm phục vì đức tính kiên trì và lịng quyết tâm theo đuổi mục đích của anh, dù gặp muơn vàn khĩ khăn trở ngại anh vẫn theo đuổi mục đích đến cùng

Cịn anh thanh niên người Thổ Nhĩ Kỳ Kêrabăng trong tiểu thuyết cùng tên của Giuyn Vécnơ, đã đi vịng quanh Hắc hải, đã vượt qua bao trở ngại chỉ là để tránh khơng đi qua eo biển Bơxpho, đỡ phải mất tiền thuế. Ivan Ivanơvích và Ivan Nikiphơrovích, nhân vật trong truyện của N.V.Gơgơn, vì bất hịa, nên đã đau đầu tìm đủ mọi cách gây khĩ dễ cho đối phương…

Những phẩm chất ý chí nào được thể hiện qua các nhân vật nêu trên? Theo anh (chị) người ta cĩ thể làm cho một người ương bướng trở thành người kiên trì được khơng?

4. Giáo dục phẩm chất ý chí.

Việc giáo dục phẩm chất ý chí cho học sinh là một yêu cầu quan trọng. Điều kiện để giáo dục ý chí và hành động ý chí là con ngƣời phải cĩ niềm tin vững vàng, cụ thể, và phải cĩ thế giới quan thật ổn định. Khi cĩ niềm tin vững vàng, con ngƣời sẽ khơng do dự trong hành động và sẽ rất kiên quyết buộc mình phải hành động cho bằng đƣợc. Nếu con ngƣời khơng cĩ niềm tin vững vàng sẽ khơng xác định đƣợc hành động thế nào, sẽ khơng biết xử sự ra sao, dễ dàng dao động và hồi nghi, sẽ khơng thể cĩ quyết định sáng suốt và sẽ đi chệch con đƣờng đã vạch ra vì khơng tin vào tính đúng đắn của nĩ.

Thế giới quan ổn định giúp con ngƣời hành động cƣ xử phù hợp với những yêu cầu, với những quy luật khách quan. Chỉ khi nào hành động của con ngƣời phù hợp với quy luật khách quan của hiện thực mới đảm bảo cho sự thành cơng.

Để giáo dục phẩm chất ý chí cho bất cứ đối tƣợng nào cũng phải đảm bảo các yêu cầu sau:

-Phải làm cho đối tƣợng hiểu rõ mục đích của hành động: hành

động sẽ đạt đƣợc cái gì, sẽ cĩ tác dụng gì? Chỉ khi nào mục đích đƣợc ý thức rõ ràng thì con ngƣời mới dồn sức lực, tâm trí để thực hiện mục đích.

-Đối tƣợng phải ý thức rõ ràng về nội dung cơng việc cần phải

làm. Phải khơng ngừng nâng cao khĩ khăn trong quá trình con ngƣời thực hiện hành động, các khĩ khăn phải vừa sức với con ngƣời, với mức yêu cầu cao nhất mà con ngƣời cĩ thể vƣơn tới.

-Các khĩ khăn phải đa dạng về nhiều mặt: trí tuệ, thể lực, đạo

đức…trong các hoạt động khác nhau: cơng tác, học tâp…

-Các khĩ khăn phải tác động lâu dài và liên tục đến con ngƣời theo

một hệ thống nhất định.

Ngồi những yêu cầu trên, ngƣời đƣợc giáo dục cần phải tự tu dƣỡng và phải cĩ những phẩm chất đạo đức làm cơ sở cho sự phát triển các phẩm chất và hành động ý chí.

II. HÀNH ĐỘNG Ý CHÍ

Con ngƣời, khi hành động, trƣớc đĩ thƣờng đặt ra cho mình mục đích và phấn đấu để đạt mục đích đĩ. Đây là hoạt động chỉ cĩ ở con ngƣời. Khác hẳn với hành vi của động vật, đây là những hoạt động cĩ chủ định. Những hoạt động cĩ chủ định bao gồm nhiều thành phần.

Trong mỗi hoạt động bao gồm nhiều hành động, hành động cĩ ý chí gọi tắt là hành động ý chí.

1. Định nghĩa

Những hành động nhằm đạt đến những mục đích tự giác đề ra gọi là hành động ý chí.

Ví dụ, ngƣời cơng nhân thực hiện hay chế tạo ra một sản phẩm nào đĩ gọi là hành động ý chí.

Sở dĩ gọi đĩ là hành động ý chí bởi vì, trƣớc khi thực hiện cơng việc, con ngƣời đã nhận thức rất rõ mục đích việc chế tạo sản phẩm của mình. Con ngƣời tiến hành suy nghĩ phƣơng pháp gia cơng; lựa chọn trong đầu các bƣớc tiến hành cơng việc: chọn các phƣơng tiện, cơng cụ, nơi làm việc. Con ngƣời phải suy tính đến những điều kiện khác nhau chi phối tồn bộ quá trình làm ra sản phẩm ấy. Sau đĩ, con ngƣời mới bắt tay thực hiện hành động đã đề ra. Trong quá trình hành động, con ngƣời luơn kiểm tra từng bƣớc cơng việc, từ đĩ điều chỉnh các hành động của mình sao cho đạt chất lƣợng tốt.

Nhƣ vậy, một hành động ý chí xảy ra bao giờ cũng gồm hai phần chủ yếu: phần con ngƣời định hƣớng vào hành động và phần hành động ấy.

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học - Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Lan (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)