CÁC QUY LUẬT CỦA TÌNH CẢM

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học - Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Lan (Trang 80 - 82)

1. Quy luật “thích ứng” của tình cảm

Một xúc cảm - tình cảm nào đĩ cứ lặp lại nhiều lần, khơng thay đổi, thì sẽ làm suy yếu xúc cảm - tình cảm đĩ, và làm cho nĩ lắng xuống.

Quy luật này thƣờng gọi là hiện tƣợng chai dạn trong tình cảm.

Phổ biến trong cuộc sống đời thƣờng qua thành ngữ: xa thì thương, gần

thì thường.

Trong cuộc sống, khi đã xuất hiện tình cảm này chúng ta vẫn sửa đổi đƣợc bằng cách thƣờng xuyên thay đổi tình huống để gây hứng thú.

Trong dạy học, để làm thay đổi tính nhút nhát của học sinh, chúng ta thƣờng quan tâm bằng cách gọi em lên trả lời câu hỏi, từ dễ đến khĩ để

2. Quy luật tƣơng phản của tình cảm

Sự xuất hiện hoặc làm suy yếu đi của một tình cảm này cĩ thể làm tăng hoặc giảm một tình cảm khác xảy ra đồng thời hoặc nối tiếp nĩ.

Ví dụ, khi chấm bài, sau một loạt bài kém, gặp một bài khá, giáo viên thấy hài lịng hơn nhiều so với trƣờng hợp, bài khá đĩ nằm trong loạt bài khá đã gặp trƣớc đĩ.

Chúng ta hay gặp hiện tƣợng biểu hiện của quy luật này phổ biến

trong cuộc sống ơn cố, tri ân, ngọt bùi nhớ lúc đắng cay…

Trong cuộc sống, để giáo dục thái độ, hình thành tƣ tƣởng tốt cho

học sinh, ngƣời ta sử dụng biện pháp ơn nghèo, nhớ khổ, hoặc đƣa ra

những hiện tƣợng, sự kiện trái ngƣợc, tƣơng phản để so sánh.

3. Quy luật về sự pha trộn của tình cảm

Là sự kết hợp giữa màu sắc âm tính của biểu tượng với màu sắc dương tính của nĩ.

Trong đời sống tình cảm của một con ngƣời cụ thể, nhiều khi hai tình cảm trái ngƣợc nhau nhƣng chúng khơng loại trừ nhau mà pha trộn

vào nhau. Ví dụ, giận thì giận mà thương thì thương; hoặc cảm xúc tự

hào - lo âu của ngƣời đi thi lấy giải; hay thương cho roicho vọt

4. Quy luật về sự di chuyển của tình cảm

Xúc cảm - tình cảm cĩ thể di chuyển từ đối tượng này sang đối tượng khác.

Ví dụ: Yêu ai yêu cả đường đi/ Ghét ai ghét cả tơng chi họ hàng;

hoặc, Chồng em áo rách em thương/ Chồng người áo gấm xơng hương

mặc người.

Trong đời sống hàng ngày, cĩ lúc tình cảm thể hiện quá linh hoạt khiến ta khơng kịp làm chủ tình cảm của mình, hiện tƣợng phổ biến hay

gặp là giận cá chém thớt; vơ đũa cả nắm.

Quy luật này lƣu ý chúng ta trong việc:

- Kiểm sốt thái độ, xúc cảm của mình một cách cĩ ý thức.

- Làm cho tình cảm mang tính chọn lọc tích cực.

- Tránh vơ đũa cả nắm, tránh giận cá chém thớt.

5. Quy luật về sự lây lan của tình cảm

Là sự di chuyển xúc cảm - tình cảm từ người này sang người khác.

Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta thƣờng hay gặp hiện tƣợng

Nền tảng của quy luật này là tính xã hội trong tình cảm của con

ngƣời. Tuy nhiên, việc lây lan tình cảm khơng phải là con đƣờng chủ yếu

để hình thành tình cảm.

Quy luật này cĩ ý nghĩa rất lớn trong hoạt động của tập thể, nĩ chính là cơ sở tâm lý của nguyên tắc giáo dục trong tập thể và bằng tập thể.

6. Quy luật hình thành tình cảm

Theo bạn, liệu cĩ tình yêu ngay từ cái nhìn đầu tiên khơng ? Tại sao ?

Xúc cảm là cơ sở của tình cảm. Tình cảm đƣợc hình thành từ những xúc cảm cùng loại (cùng một phạm trù, một phạm vi đối tƣợng)

qua quá trình tổng hợp hĩa, động hình hĩa, khái quát hĩa. Ví dụ, tình

cảm của con cái đối với cha mẹ là những xúc cảm thƣờng xuyên xuất hiện do liên tục đƣợc cha mẹ thỏa mãn những nhu cầu, dần dần đƣợc tổng hợp hĩa, động hình hĩa, khái quát hĩa mà thành.

Tĩm lại, các quy luật tình cảm nĩi trên đƣợc thể hiện phong phú và đa dạng trong cuộc sống của con ngƣời

Tình cảm đƣợc xây dựng từ những xúc cảm, nhƣng khi đã đƣợc hình thành thì tình cảm lại thể hiện qua các xúc cảm đa dạng và chi phối các xúc cảm.

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học - Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Lan (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)