1. Sức tập trung của chú ý
Là sự phản ánh quy vào một phạm vi hẹp nhằm phản ánh đối tượng một cách tốt nhất.
Ví dụ, học sinh chú ý theo dõi, quan sát khi làm thí nghiệm; bác sĩ tập trung cho ca mổ.
Cơ sở sinh lý của sức tập trung chú ý là sự tập trung hƣng phấn mạnh một điểm trên vỏ não, quá trình ức chế mạnh trải rộng các vùng lân cận.
Ví dụ, Phạm Ngũ Lão ngồi đan sọt bên đƣờng, mải suy nghĩ việc nƣớc, mãi khi mũi giáo sắc ngọt của sứ giả nhà vua đâm vào đùi, ơng mới giật mình hay biết.
Trong cuộc sống, cĩ tập trung chú ý nhiều khi khơng bỏ sĩt những chi tiết của các hiện tƣợng. Đơi khi, những chi tiết này lại cĩ ý nghĩa khoa học lớn. Ví dụ, Galile đi nhà thờ, ơng đã khơng tập trung nghe cha giảng đạo, mà mải quan sát cái đèn ba dây treo ở nhà thờ, đung đƣa khi giĩ thổi vào. Ơng đã bắt theo nhịp đập của trái tim, và chợt nghĩ tới thời gian của một dao động. Và từ đĩ, định luật chu kỳ dao động của con lắc đã đƣợc ra đời.
Tĩm lại:
-Nhờ cĩ sức tập trung của chú ý, chúng ta cĩ thể theo dõi đầy đủ,
sâu sắc đối tƣợng.
-Muốn tập trung cĩ hiệu quả, cần gác sự lo lắng, buồn nản, ghen
tỵ, lịng đố kỵ, gạt bỏ những ý nghĩ lung tung vơ ích sang một bên để tập trung chú ý giải quyết cơng việc.
-Sự tập trung chú ý vào các vấn đề đang nghiên cứu đã giải thích
đƣợc các hiện tƣợng đãng trí của các nhà bác học.
Ví dụ, Acsimet cĩ thĩi quen ra khỏi nhà và viết giấy hẹn trên cửa để ai tìm thì biết ơng đi đâu, giờ nào về. Một lần, ơng đi cơng chuyện, về đến nhà, nhìn lên cửa thấy giấy hẹn ghi trƣớc cửa: “Acsimet đi vắng đến 2 giờ chiều mới về”, nhìn đồng hồ mới 12 giờ, và Acsimet đã ngồi 2 tiếng đồng hồ trƣớc cửa để chờ chính mình về cửa nhà mình.
2. Sự phân phối chú ý
Là khả năng cùng một lúc chú ý đầy đủ đến nhiều đối tượng hoạt động khác nhau một cách cĩ chủ định.
Ví dụ, hoạt động của giáo viên trên lớp học, cùng một lúc phải theo dõi giáo án, ngơn ngữ truyền đạt, bao quát lớp, viết bảng…
Cơ sở sinh lý của sự phân phối chú ý: cùng một lúc trên vỏ não xuất hiện nhiều điểm hƣng phấn hoạt động làm những nhiệm vụ khác nhau.
Tuy nhiên:
-Muốn cĩ sự phân phối chú ý đƣợc diễn ra, địi hỏi hoạt động phải
cĩ sự thuần thục, nhuần nhuyễn, quen thuộc đối với chủ thể hoạt động.
-Trong sự phân phối chú ý, khơng phải mọi hoạt động hay hành
động đều đƣợc chú ý nhƣ nhau, mà chỉ những đối tƣợng nào là đối tƣợng chính, hành động chính mới đƣợc phân phối chú ý nhiều hơn.
Ví dụ, với hoạt động của giáo viên trên lớp thì theo dõi giáo án và ngơn ngữ truyền đạt là đối tƣợng chính.
-Trong thực tế, cĩ những ngƣời cùng một lúc cĩ thể chú ý đến
nhiều việc khác nhau, mà cơng việc nào cũng đạt kết quả tốt.
3. Khối lƣợng chú ý
Là số lượng các đối tượng (hay thành phần các đối tƣợng) được chú ý phân phối đều đặn trong một thời gian ngắn.
Nghĩa là, trong cùng một lúc, mức độ sáng tỏ và rõ ràng của các mục tiêu đều đƣợc cảm thụ nhƣ nhau.
Cơ sở sinh lý của khối lượng chú ý: chiều rộng của trung khu hƣng phấn trên vỏ não.
Tuy nhiên, qua nhiều cơng trình thực nghiệm ngƣời ta kết luận:
-Những đối tƣợng cĩ nhiều đặc điểm khác nhau, thì số lƣợng các
đối tƣợng đĩ đƣợc chú ý trong khoảng thời gian ngắn khơng nhiều. Ngƣợc lại, càng giống nhau nhiều, thì trong khoảng thời gian ngắn, số lƣợng chú ý đƣợc nhiều.
-Số lƣợng đối tƣợng con ngƣời chú ý đƣợc nhiều hay ít tùy thuộc
yêu cầu đề ra. Nếu nhƣ yêu cầu đề ra càng đơn giản thì số lƣợng chú ý càng nhiều, càng phức tạp thì số lƣợng chú ý càng ít.
4. Tính bền vững của chú ý
Là khả năng chú ý lâu dài vào mơt hay nhiều đối tượng nhất định khơng chuyển sang đối tượng khác.
Ví dụ, cĩ những học sinh ngồi 2,3 giờ liền giải hết bài tốn này đến bài tốn khác khơng chán. Nhà bác học Pháp Lavoadiê thì 8 ngày đêm rịng rã trong phịng thí nghiệm mới tìm ra thí nghiệm điện phân về nƣớc. Menđen, nhà di truyền học vĩ đại của nhân loại, với 34 họ đậu trong gần 10 năm mới tìm ra ba định luật di truyền...
Cơ sở sinh lý của tính bền vững chú ý: quá trình thần kinh đã đƣợc rèn luyện trở thành động hình.
Tính bền vững của chú ý là thuộc tính cần thiết cho mọi thành cơng của cơng việc, khơng cĩ kết quả của cơng việc nào đến ngày một ngày hai, một sớm một chiều.
Bởi vậy, khi trả lời câu hỏi: Nhờ đâu ơng đã đi tới định luật “vạn
vật hấp dẫn”, Newton đã trả lời: Đĩ là do tơi thường xuyên chăm chú theo dõi đối tượng của mình và kiên tâm chờ đợi: từ khi bắt đầu tới khi sự việc sáng tỏ dần và trở thành hồn tồn rõ ràng. Thiên tài của tơi chỉ
Nhờ cĩ tính bền vững của chú ý mà cĩ sự thích ứng nghề nghiệp khác nhau, và mỗi nghề địi hỏi cĩ sự chú ý khác nhau.
Ví dụ, chú ý của ngƣời thợ sửa đồng hồ bên những linh kiện điện tử nhỏ xíu; chú ý của ngƣời trực màn ra-đa của con tàu đi trong sƣơng mù hoặc trong màn đêm nhằm tránh đâm vào núi.
Kết luận sư phạm: Để duy trì sự chú ý của học sinh, khi lên lớp, thơng qua việc vận dụng các phƣơng pháp dạy học, cần thay đổi hoạt động của học sinh: lúc nghe đọc, lúc viết, lúc quan sát đồ dùng trực quan, lúc yêu cầu học sinh trả lời...
5. Sự di chuyển chú ý
Là khả năng đang chú ý vào đối tượng này lại cĩ thể tập trung nhanh chĩng vào đối tượng khác.
Ví dụ, sau khi làm bài thi xong, học sinh nhanh chĩng tập trung chú ý nghe giảng.
Cơ sở sinh lý của sự di chuyển chú ý: do sự dễ di chuyển trung khu hƣng phấn và ức chế trên vỏ não.
Sự di chuyển chú ý phụ thuộc vào tính chủ định của con ngƣời, phụ thuộc vào kết quả hoạt động trƣớc và sự hấp dẫn ở hoạt động sau. Ví dụ, sau những giờ học tốn khơ khan, sinh viên háo hức vào học giờ tâm lý học.
Nhờ cĩ thuộc tính di chuyển của chú ý, để đạt kết quả trong học tập, cơng tác, cần phân phối thời gian hợp lý giữa các cơng việc, khơng nên vùi đầu hàng giờ vào một cơng việc.
Lưu ý: Sự di chuyển chú ý khác với sự phân tán chú ý. Sự phân tán chú ý là sự dời bỏ chú ý khỏi hoạt động cơ bản một cách khơng cĩ chủ định vào những đối tƣợng thứ yếu do những kích thích đột ngột, bất ngờ, hoặc do cơng việc đơn điệu, nhàm chán, mệt mỏi...
Một người bị người khác sỉ nhục, bị sỉ nhục thật sự và khơng hề oan uổng. Người đĩ cứ mải mê suy nghĩ về điều sỉ nhục ấy; anh ta khơng hề nghĩ rằng, bản thân anh ta đã sai. Và rất nhiều lần anh ta suy nghĩ về hết mọi khía cạnh, mọi chi tiết của sự sỉ nhục địi tìm những lý do mới để bào chữa cho mình. Dẫn đến kết quả là: bạn bè dần dần trở thành người xa lạ đối với anh ta.
Ngược lại nếu người bị sỉ nhục đĩ cố gắng suy nghĩ nhiều sang những vấn đề khác, thì cĩ thể sau một thời gian, anh ta sẽ nhìn nhận lại sự việc một cách khác và sẽ khơng xa lánh bạn bè.
Những thuộc tính tâm lý nào của chú ý cĩ thể lý giải diễn biến theo hai hướng trên? Giải thích cơ sở sinh lý thần kinh của hai hướng diễn biến ấy.
1. Chú ý là gì? Nêu và phân tích các thuộc tính tâm lý cơ bản của chú ý.
2. Nêu các chức năng của chú ý và cho ví dụ minh họa. 3. Trình bày các biểu hiện của chú ý và cho ví dụ minh họa.
4. Đãng trí bác học là gì? Phân tích cơ sở sinh lý diễn ra và cho ví dụ minh họa.
5. Câu hỏi thảo luận: Bạn hiểu gì về quan niệm cho rằng “Chú ý là cánh cửa duy nhất mà qua đĩ những cái gì của thế giới bên ngồi sẽ tràn vào tâm hồn con người”
Hãy cho biết sự vận dụng quan niệm đĩ trong quá trình học tập của bản thân.
$ C- CÁC THUỘC TÍNH TÂM LÝ
********************
BÀI 7 XU HƯỚNG
Mục tiêu: Sau bài học này, người học cĩ khả năng:
Trình bày được khái niệm xu hướng.
Minh họa được các biểu hiện của xu hướng.
I. ĐỊNH NGHĨA
Xu hướng là một thuộc tính tâm lý điển hình của cá nhân, bao hàm trong nĩ một hệ thống những động lực quy định tính tích cực hoạt động của cá nhân, và quy định sự lựa chọn các thái độ của nĩ.
Tức là, trong cuộc sống, con ngƣời cĩ tích cực hoạt động hay khơng. Sự lựa chọn thái độ cuộc sống của con ngƣời tích cực hay tiêu cực là do xu hƣớng quy định.