CÁC GIAI ĐOẠN CƠ BẢN CỦA TRÍ NHỚ

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học - Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Lan (Trang 57 - 61)

Trí nhớ là sự phản ánh hiện thực khách quan, trong đĩ bao gồm các giai đoạn:

1. Ghi nhớ (quá trình tạo vết trên vỏ não)

Ghi nhớ là quá trình lưu giữ lại những hình ảnh của sự vật, hiện tượng trên vỏ não trong quá trình tri giác.

Ghi nhớ là điều kiện cần thiết để tiếp thu tri thức, tích lũy kinh nghiệm. Khơng cĩ ghi nhớ thì khơng cĩ quá trình trí nhớ.

Ghi nhớ thƣờng đƣợc diễn ra dƣới hai hình thức:

a. Ghi nhớ khơng chủ định

Là ghi nhớ khơng đặt ra mục đích từ trước, khơng cần sự nỗ lực của ý chí, sự căng thẳng của thần kinh và khi ghi nhớ khơng cần sử dụng bất cứ phương pháp nào để nhớ.

Ví dụ, tình cờ nghe một câu chuyện mà nhớ mãi khơng quên, 15-20 năm sau vẫn nhớ từng chi tiết.

Tuy khơng đặt ra mục đích, song loại ghi nhớ này nĩ phụ thuộc vào mức độ cảm xúc mạnh mẽ, mức độ hứng thú của cá nhân, vào sự thỏa mãn nhu cầu... Các thơng tin càng phù hợp thì càng đƣợc lƣu giữ lâu bền. Nhờ cĩ loại ghi nhớ này mà kinh nghiệm sống của con ngƣời đƣợc mở rộng và phong phú. Một khi ghi nhớ này phù hợp với mục đích cá nhân thì nĩ trở thành ghi nhớ cĩ chủ định.

Trong dạy học, loại ghi nhớ này vẫn thƣờng xảy ra. Để giúp cho học sinh nhớ nhanh, nhớ nhiều, nhớ chính xác mà tốn ít thời gian, giáo viên cần:

- Cĩ sự chuẩn bị giáo án, trình bày bài giảng một cách hệ thống, logic.

- Ngơn ngữ trong sáng, mạch lạc, sử dụng đúng thuật ngữ khoa

- Cĩ ví dụ sinh động đi kèm với nội dung truyền thụ.

-Sử dụng thuần thục, nhuần nhuyễn các đồ dùng dạy học và các

phƣơng tiện dạy học để phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trong học tập.

b. Ghi nhớ cĩ chủ định

Là loại ghi nhớ với mục đích đã được xác định từ trước, cĩ sự nỗ lực của bản thân và trong ghi nhớ cĩ sử dụng những phương pháp, phương tiện để ghi nhớ.

Ví dụ, học sinh học bài để đi thi.

Hiệu quả của ghi nhớ cĩ chủ định phụ thuộc rất nhiều vào động cơ, mục đích ghi nhớ.

Trong ghi nhớ cĩ chủ định, việc sử dụng phƣơng pháp hợp lý là một điều kiện rất quan trọng để đạt hiệu quả cao. Ghi nhớ cĩ chủ định cĩ thể đƣợc tiến hành bằng hai cách:

-Ghi nhớ máy mĩc: là loại ghi nhớ dựa vào sự liên hệ bề ngồi

của sự vật, hiện tƣợng để nhớ (khơng để ý đến nội dung cũng nhƣ ý nghĩa của sự vật, hiện tƣợng), khơng thơng hiểu nội dung vẫn cứ ghi nhớ. Để ghi nhớ máy mĩc, chỉ cần lặp lại thơng tin một cách đơn giản, nhiều lần là đƣợc. Điển hình của loại ghi nhớ này trong học tập của học sinh là học vẹt. Nguyên nhân do:

- Khơng thể hiểu, hoặc lƣời khơng chịu tìm hiểu ý nghĩa của tài

liệu học tập.

- Do các phần của tài liệu rời rạc, khơng logic với nhau.

- Do khối lƣợng tài liệu học tập nhiều mà thời gian học ít, vì vậy

phải học đối phĩ.

-Do giáo viên thƣờng xuyên yêu cầu trả lời đúng từng câu, từng

chữ trong tài liệu.

Ghi nhớ máy mĩc thƣờng dẫn đến sự ghi nhớ một cách hình thức, tốn nhiều thời gian, khi quên khĩ cĩ thể hồi tƣởng đƣợc. Do vậy, trong học tập khơng nên phát huy loại ghi nhớ này, cịn trong cuộc sống ghi nhớ máy mĩc cĩ khi lại cần thiết, nhất là khi ta ghi nhớ tài liệu khơng cĩ nội dung khái quát nhƣ số nhà, số điện thoại, số tài khoản, số chứng minh nhân dân, ngày tháng năm sinh...

- Ghi nhớ cĩ ý nghĩa (hay cịn gọi là ghi nhớ logic): Dựa trên sự

Loại ghi nhớ này cĩ sự tham gia tích cực của tƣ duy, vì nhờ cĩ tƣ duy mới tìm ra mối liên hệ giữa các thuộc tính, tìm ra những dấu hiệu chung cĩ tính quy luật của sự vật, hiện tƣợng.

Đây là loại ghi nhớ chủ yếu của học sinh trong học tập, đảm bảo cho sự lĩnh hội vững chắc khái niệm. Nĩ tốn ít thời gian hơn ghi nhớ máy mĩc, nhƣng lại tiêu hao năng lƣợng nhiều hơn.

Ngồi ra, trong ghi nhớ cĩ chủ định, ngƣời ta cịn cĩ thể sử dụng

thuật nhớ (ghi nhớ theo liên tƣởng) là sự ghi nhớ bằng cách tạo ra những mối liên hệ bề ngồi để nhớ, hoặc khi ghi nhớ sự vật, hiện tƣợng này dựa

trên cơ sở sự vật, hiện tƣợng khác để nhớ. Ví dụ: Ăn trái gắm - nhớ trái

dừa da diết/ Tắm vũng nước trong nhớ biển biếc bao la (Cánh chim chơ rao – Thu Bồn)

Thuật nhớ khơng giúp phát triển trí nhớ, nhƣng đơi khi giúp cho ghi nhớ cĩ ý nghĩa sâu sắc hơn. Mặc dù vậy, ngay cả trong ghi nhớ cĩ ý nghĩa, nhiều khi thuật nhớ cũng khơng đáp ứng đƣợc lịng mong mỏi của những ai quá tin tƣởng vào phƣơng pháp ghi nhớ theo liên tƣởng.

Trong dạy học, để giúp học sinh ghi nhớ tốt, giáo viên cần:

- Xác định rõ nội dung ghi nhớ, cái gì cần nhớ tồn bộ, nhớ từng

phần, thậm trí từng câu, từng chữ.

- Cần làm cho học sinh hiểu kỹ tài liệu, khơng nên bắt trẻ học

thuộc lịng bất cứ điều gì ngồi những điều đã thật hiểu.

- Ơn tập một cách tích cực bằng cách tái hiện.

- Não bộ phải ở trạng thái hoạt động khỏe khoắn, tự do.

2. Giữ gìn (giai đoạn củng cố vết)

Là quá trình củng cố vững chắc những dấu vết đã được hình thành trên vỏ não trong quá trình ghi nhớ.

Thƣờng quá trình giữ gìn diễn ra ngay sau khi hoặc đồng thời cùng với quá trình ghi nhớ.

Quá trình giữ gìn thƣờng diễn ra theo hai cách:

- Giữ gìn tích cực: Đƣợc thực hiện bằng cách tái hiện lại tài liệu

đã đƣợc ghi nhớ mà khơng phải tri giác tài liệu đĩ. Giữ gìn tích cực cĩ hiệu quả hơn, bởi vì, trong trƣờng hợp này các mối liên hệ tạm thời trên não đƣợc củng cố một cách tích cực và chắc chắn hơn.

- Giữ gìn tiêu cực: Đƣợc diễn ra bằng cách lặp lại một cách đơn

3. Quá trình nhận lại và nhớ lại a. Nhận lại(cịn gọi là tái nhận) a. Nhận lại(cịn gọi là tái nhận)

Nhận lại là quá trình làm nảy sinh ở trong não những hình ảnh của sự vật, hiện tượng đã được con người tri giác trước kia, hiện tại lại xuất hiện một lần nữa.

Ví dụ, đang đi trên đƣờng, bất chợt gặp một ngƣời, đứng lại trị chuyện, sau 15 - 20 phút nhận ra đĩ là ngƣời quen cách đây nhiều năm về trƣớc.

Nhận lại cĩ thể cĩ nhiều mức độ, từ cảm giác quen quen mơ hồ đối với những sự vật, hiện tƣợng đang đƣợc tri giác, đến khi nhận ra rõ đối tƣợng tri giác.

Sự đầy đủ và chính xác của mức độ nhận lại tùy thuộc vào:

- Quá trình ghi nhớ trƣớc đây.

- Bản thân các sự vật, hiện tƣợng, nếu ít thay đổi thì sự nhận lại nhanh, cịn nếu cĩ quá nhiều thay đổi thì sự nhận lại diễn ra chậm.

Tuy nhiên, trong sự nhận lại nhiều khi vẫn nhận lại sai (gọi là ngộ nhận), nguyên nhân:

- Do sự hiểu biết về đối tƣợng quá ít.

- Do những lần tri giác trƣớc đây khơng nắm đƣợc thành phần

chính của đối tƣợng.

Nhận lại là một quá trình đơn giản, nĩ thƣờng xảy ra sớm hơn so với nhớ lại.

b. Nhớ lại(cịn gọi là tái hiện)

Là quá trình làm xuất hiện lại trong não những hình ảnh của sự vật, hiện tượng con người đã tri giác trước đây, mà hiện tại sự vật, hiện tượng đĩ khơng cịn trực tiếp tác động vào giác quan và não nữa.

Ví dụ: Khi đi thi nhớ lại kiến thức cĩ liên quan đến câu hỏi thì làm bài đƣợc tốt.

Nhớ lại chính là tiêu chuẩn, thƣớc đo xác định, đánh giá trí nhớ của con ngƣời cao hay thấp.

Nhớ lại thƣờng đƣợc diễn ra dƣới hai hình thức:

-Nhớ lại khơng chủ định (cịn gọi là sực nhớ) là sự nhớ lại một

cách tự nhiên một vấn đề nào đĩ, khi cá nhân gặp một hồn cảnh cụ thể, khơng cần xác định nhiệm vụ nhớ lại.

lại những hình ảnh của quá khứ cùng với thời gian và địa điểm một cách cụ thể. Ví dụ, trên giảng đƣờng ta mơ tả đƣợc ngơi nhà thời thơ ấu mà mình đã sinh ra và lớn lên, mơ tả đƣợc dịng sơng quê hƣơng, thầy cơ thuở học sinh, bố mẹ, …

Muốn hồi tƣởng đƣợc tốt:

- Loại bỏ ý nghĩ sai lầm cho rằng: mình đã quên và “quên hẳn”,

“quên sạch” chẳng nhớ gì. Mà cần phải ám thị mình sẽ phải nhớ và tập trung ý thức vào việc tái hiện lại.

- Phải kiên trì, lần này khơng nhớ lại đƣợc, lần sau phải nhớ đƣợc.

- Phải cĩ sự tự tin.

- Phụ thuộc vào khả năng ghi nhớ và giữ gìn tài liệu trƣớc đây.

Trên giảng đường của trường đại học, một giáo sư đã hỏi một sinh viên: “Anh cĩ nhớ, như chúng ta đã thỏa thuận với nhau, cái câu tơi đã dẫn ra trong bài hơm trước khơng?”

Thưa thầy, dĩ nhiên cĩ nhớ ạ - Anh sinh viên trả lời một cách tin tưởng. Hơm ấy thầy nĩi: “Hơm kia cĩ một phi cơ đậu xuống chỗ này”.

Giáo sư cười và phản đối: tơi cứ nghĩ rằng anh cĩ thể nhớ câu đĩ đúng từng câu, từng chữ một cơ đấy, nhưng thật khơng ngờ lại nghe một câu khác hẳn, tơi đã nĩi: “cách đậy 2 ngày, một máy bay đã hạ cánh tại đây”.

1. Loại ghi nhớ mà anh sinh viên thực hiện thuộc loại ghi nhớ nào? 2. Trình bày đặc điểm của loại ghi nhớ này?

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học - Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Lan (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)