Hoạt động thần kinh cấp cao đƣợc diễn ra với các quy luật sau:
1. Quy luật hoạt động theo hệ thống của não
Muốn phản ánh sự vật, hiện tƣợng một cách trọn vẹn, các trung khu ở trên vỏ não khơng thể làm việc riêng lẻ để tiếp nhận từng loại kích thích và phân tích riêng lẻ từng kích thích, mà phải cĩ sự phối hợp nhiều trung khu cùng hoạt động để tập hợp các kích thích thành một nhĩm, hay một bộ phận hồn chỉnh.
Quy luật hoạt động theo hệ thống của não là khả năng tập hợp các
kích thích hay các phản ứng riêng lẻ thành một nhĩm hay một bộ phận hồn chỉnh.
Sở dĩ cĩ quy luật hoạt động này, vì các sự vật, hiện tƣợng tồn tại trong thế giới khách quan là một chỉnh thể thống nhất bao gồm các thuộc tính đặc trƣng tạo nên sự vật, hiện tƣợng. Bản thân não bộ cũng là một chỉnh thể thống nhất, cho nên khi các sự vật, hiện tƣợng tác động, não khơng thể phản ứng riêng lẻ mà phản ứng trả lời một tập hợp các kích thích. Muốn cĩ đƣợc phản ứng nhƣ vậy, não phải cĩ khả năng hoạt động tổng hợp, hoạt động theo hệ thống, tức là tạo ra những đƣờng liên hệ thần kinh tạm thời để trả lời một kích thích này hay một số kích thích kia.
Một biểu hiện quan trọng của quy luật này là hoạt động mang tính
nhau theo một thứ tự nhất định, đã lặp đi lặp lại nhiều lần, được xảy ra do một tín hiệu phát động. Hay nĩi khác đi, đây là một chuỗi các phản xạ cĩ điều kiện, khi một phản xạ xảy ra thì các phản xạ kế tiếp sẽ xảy ra theo một thứ tự nhất định.
Động hình khĩ thành lập song cũng khĩ xĩa bỏ, là cơ sở sinh lý của
kỹ xảo, thĩi quen, tình cảm …
Ý nghĩa của quy luật: Nhờ cĩ quy luật này mà vỏ não vừa đỡ tốn
nhiều năng lƣợng trong hoạt động, con ngƣời cĩ phản ứng với ngoại giới linh hoạt, chính xác hơn, tức khơng cĩ phản ứng lung tung, và thành lập đƣợc thĩi quen sinh hoạt, học tập tốt.
2. Quy luật lan tỏa và tập trung của hƣng phấn và ức chế
Khi cĩ một điểm hưng phấn (hay ức chế) ở trên vỏ não thì chúng khơng đứng nguyên một chỗ mà lan rất rộng ra xung quanh. Đến một giới hạn nhất định nào đĩ thì nĩ lại tập trung trở về vị trí ban đầu.
Ví dụ: Khi vui ngƣời ta thƣờng đi lại, nĩi cƣời vui vẻ, nhƣng mọi niềm vui rồi cũng qua đi…, ngƣợc lại.
Ý nghĩa của quy luật:
- Nhờ cĩ quá trình hƣng phấn lan tỏa mà ta thành lập đƣợc các
đƣờng dây liên hệ thần kinh tạm thời ở trên vỏ não; con ngƣời cĩ thể liên tƣởng từ một sự việc này đến sự việc khác, nhìn vật này nhớ tới vật kia. Nhờ đĩ, con ngƣời tích lũy đƣợc kinh nghiệm trong cuộc sống, trong hoạt động, do đĩ mới cĩ sự tồn tại và phát triển.
- Nhờ cĩ sự tập trung của quá trình hƣng phấn mà ta cĩ thể phân
tích sâu, kỹ một mặt của từng sự vật riêng biệt, cĩ khả năng chú ý vào một hay vài đối tƣợng nhất định. Đây cũng chính là cơ sở giúp cho phát minh, sáng chế ra đời.
- Nhờ cĩ quá trình ức chế lan tỏa mà cĩ đƣợc giấc ngủ, cĩ trạng
thái thơi miên trong giấc ngủ, khơi phục đƣợc năng lƣợng hoạt động của hệ thần kinh.
- Nhờ cĩ ức chế tập trung đƣa thần kinh từ trạng thái ngủ sang
trạng thái tỉnh, con ngƣời trở lại với trạng thái hoạt động.
3. Quy luật cảm ứng qua lại
Là quá trình hưng phấn (hay ức chế) tạo ra những quá trình đối lập ở xung quanh mình hay nối tiếp mình.
Cĩ hai loại cảm ứng qua lại:
- Cảm ứng đồng thời: là cảm ứng qua lại giữa nhiều trung khu,
xảy ra:
+ Khi hƣng phấn ở điểm này thì gây ức chế ở điểm khác (hay ức
chế làm giảm hƣng phấn, hƣng phấn làm giảm ức chế) gọi là cảm ứng
âm tính. Ví dụ: khi quá say sƣa nghe hát ngƣời ta hầu nhƣ khơng cử
động cổ, tay, chân, lƣng; hoặc sợ hãi làm cho ta líu lƣỡi khơng nĩi đƣợc.
+ Khi ức chế ở điểm này thì gây ra hƣng phấn ở điểm khác (hay
hƣng phấn làm cho ức chế sâu hơn; ngƣợc lại, ức chế làm hƣng phấn
mạnh hơn) gọi là cảm ứng dương tính. Ví dụ: nhắm mắt lại, giữ ngƣời
khơng cử động, nín thở để nghe cho rõ hơn.
- Cảm ứng kế tiếp: là cảm ứng qua lại trong một trung khu, xảy ra:
+ Hƣng phấn ở một điểm, sau một thời gian chính tại điểm đĩ trở
thành ức chế. Ví dụ: Yêu nhau lắm, cắn nhau đau.
+ Ức chế ở một điểm sau một thời gian lại chuyển thành hƣng
phấn. Ví dụ: học sinh ngồi suốt một tiết trong lớp, các trung khu điều khiển vận động tay chân ít nhiều bị giảm hoạt động, nên đến lúc ra chơi các em thích chạy nhảy và nhảy rất hăng.
Ý nghĩa của quy luật: Nhờ cĩ quy luật này, trong giáo dục con
ngƣời, ngƣời ta sẽ hình thành thái độ đúng cho học sinh đối với sự vật, hiện
tƣợng trong hiện thực khách quan bằng biện pháp “ơn nghèo, nhớ khổ”.
4. Quy luật tƣơng quan giữa cƣờng độ kích thích và cƣờng độ phản xạ phản xạ
Trong một phản xạ cĩ điều kiện, kích thích càng mạnh thì cường độ của phản xạ càng lớn.
Ví dụ: khi ta đang nĩi chuyện với một ngƣời, tự nhiên ngƣời đĩ nổi nĩng vơ lý đập bàn, thì ta sẽ đập ghế.
Tuy nhiên, quy luật này chỉ mang tính chất tƣơng đối. Cơ thể muốn phản ứng với một loại kích thích nào đĩ thì kích thích đĩ phải đạt tới một ngƣỡng giới hạn cho phép, tức kích thích quá yếu hoặc quá mạnh đều khơng gây ra phản ứng. Ví dụ: muốn nghe đƣợc, những sĩng âm thanh
phải cĩ tần số từ 16hz 20.000Hz.
Riêng đối với con ngƣời, khi áp dụng quy luật này phải hết sức thận trọng, vì hầu hết các phản xạ ở con ngƣời đều liên quan đến ngơn ngữ (ít hoặc nhiều). Do đĩ, ở con ngƣời, khi phản xạ lại với cƣờng độ của tác nhân kích thích, nĩ đƣợc xác định bằng ý nghĩa xã hội của vật kích thích nhiều hơn mang tính chất âm thanh vật lý. Bởi vậy, nhiều khi
ta la mắng, quát tháo mà học sinh khơng làm theo ý mình, trong khi ngƣời khác nĩi rất nhẹ nhàng mà các em lại làm theo răm rắp.
Ý nghĩa của quy luật: Nhờ cĩ quy luật này, trong cuộc sống cũng
nhƣ trong cơng tác giáo dục, muốn tác động vào đối tƣợng, làm thay đổi đối tƣợng, phải nắm đƣợc ngƣỡng của từng ngƣời gồm đặc điểm tâm lý riêng, hồn cảnh, thời đại, giai cấp… để cĩ biện pháp tác động thích hợp.
Quả thật “Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng”.
5. Quy luật chuyển từ hƣng phấn sang ức chế
Bất cứ một kích thích nào kéo dài, ít hay nhiều khi đã chạm đến một điểm nhất định ở trên vỏ não, thì sớm hay muộn nĩ sẽ dẫn đến trạng thái buồn ngủ và dẫn đến giấc ngủ.
Ví dụ: giọng giảng đều đều của giáo viên sẽ đƣa học trị vào trạng thái buồn ngủ và dẫn đến giấc ngủ say.
Đây là quy luật cĩ tính chất tuyệt đối đúng, xảy ra với bất kỳ kích thích nào dù quan trọng hay khơng quan trọng.
Ý nghĩa quy luật:
-Nhờ cĩ quy luật này mà vỏ não luơn đƣợc khỏe khoắn, bớt căng
thẳng thần kinh.
-Đây cịn là cơ sở để tổ chức lao động khoa học nhằm nâng cao
năng suất lao động, cải thiện thể trạng của ngƣời lao động.
Một phụ nữ bị ngất xỉu khi chứng kiến một tai nạn ơ tơ khủng khiếp. Mọi người xung quanh hoảng hốt kêu thét, gọi tên bà ta để bà ta tỉnh lại. Song vơ hiệu. Khi bác sĩ cấp cứu tới, ơng ta trước tiên yêu cầu mọi người yên lặng, rồi nĩi thầm với bệnh nhân:“Hãy tỉnh dậy đi!”. Và người phụ nữ đã tỉnh dậy!
Hãy giải thích cơ sở tâm lý của hiện tượng trên