Quy luật ảo ảnh của tri giác

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học - Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Lan (Trang 53)

II. CÁC QUY LUẬT CỦA TRI GIÁC

4. Quy luật ảo ảnh của tri giác

Ảo ảnh của tri giác là sự phản ánh sai lệch, phản ánh khơng đúng, phản ánh hời hợt các sự vật, hiện tượng khách quan trong quá trình tri giác của con người.

Nguyên nhân ảo ảnh trong tri giác rất đa dạng, nhƣng nhìn chung cĩ ba nhĩm nguyên nhân chính, đĩ là:

- Nhĩm nguyên nhân vật lý, ví dụ: do sự khúc xạ ánh sáng, để đơi

đũa trong ly nƣớc, nhìn qua cái ly ta thấy đũa nhƣ bị gãy. Chạy xe trên đƣờng vào mùa hè, đoạn đƣờng trƣớc mắt ta nhƣ cĩ ai đổ nƣớc hoặc dầu ƣớt ra đƣờng nhựa.

- Nhĩm nguyên nhân sinh lý, do mức độ tiêu hao năng lƣợng thần

kinh, hay độ căng thẳng của cơ bắp khác nhau. Ví dụ, khi bị đĩi bụng: cảm thấy hoa mắt, ù tai nghe khơng rõ…

- Nhĩm nguyên nhân tâm lý, bị chi phối bởi tâm trạng, bởi quy

luật trọn vẹn của tri giác hay sự tƣơng phản của cảm giác. Ví dụ: Đi trên con đƣờng đầy ắp kỷ niệm và vui vẻ ta cảm thấy quãng đƣờng nhƣ ngắn lại, nhƣng nếu cảm thấy buồn phiền, chán nản thì quãng đƣờng nhƣ dài hơn rất nhiều so với thực tế…

Quy luật này thƣờng đƣợc áp dụng trong nghệ thuật quảng cáo, hội họa, trang trí, trang điểm, hĩa trang cho diễn viên khi lên sân khấu; hoặc trong nghệ thuật bán hàng nhƣ: kê các kệ để hàng, giá tiền bán hàng, ánh đèn trang trí gian hàng bày bán …

Tuy nhiên, trong quá trình dạy học, chúng ta cần hạn chế tới mức thấp nhất hiện tƣợng ảo ảnh tri giác ở học sinh trong quá trình tiếp thu và lĩnh hội tri thức. Khi chuẩn bị các hình vẽ, mơ hình, vật thật… phải hết sức cẩn thận: trình bày một cách khoa học, rõ ràng, đồng thời cĩ sự hƣớng dẫn tỷ mỷ để học sinh nhận thức đúng vấn đề.

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học - Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Lan (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)