CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA TÍNH CÁCH

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học - Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Lan (Trang 107 - 110)

Tính cách con ngƣời là một khối thống nhất của nhiều thuộc tính tâm lý. Những thuộc tính ấy bao gồm:

1. Xu hƣớng - mặt chỉ đạo của tính cách.

Tồn bộ hệ thống thái độ và hành vi, cử chỉ… đều thể hiện xu hƣớng của cá nhân và chịu sự chi phối của xu hƣớng cá nhân.

Ở mỗi cá nhân, nhu cầu nào chiếm ƣu thế sẽ chi phối tính cách của cá nhân đĩ phát triển theo chiều hƣớng đĩ. Nhu cầu quy định thái độ và cách cƣ xử, nĩi năng của cá nhân. Nhu cầu cĩ ảnh hƣởng mạnh mẽ đến tồn bộ mặt đạo đức và hành vi của cá nhân. Ví dụ, những ngƣời cĩ nhu cầu vật chất: muốn giàu cĩ, sung sƣớng riêng cho bản thân thƣờng: bần tiện, tham lam, ăn cắp, lừa đảo hoặc khơng từ một việc gì miễn là cĩ tiền. Hứng thú ảnh hƣởng đến việc lựa chọn một thái độ nào đĩ. Sự độc đáo của tính cách phụ thuộc một phần vào nhu cầu và hứng thú đang chiếm ƣu thế.

Thế giới quan, lý tƣởng, niềm tin là những thành phần xác định mặt đạo đức của tính cách - trong đĩ niềm tin là thành phần chỉ đạo, nĩ quyết định:

-Tính nguyên tắc của hành vi.

-Tinh thần kiên quyết trong đấu tranh của cá nhân.

-Tạo nên niềm tin tƣởng mãnh liệt vào chính nghĩa, vào sự nghiệp

mà cá nhân đang cống hiến.

Niềm tin đƣợc biểu hiện trong những nét tính cách nhƣ: tính mục đích, tính nguyên tắc, lịng trung thành, tính dũng cảm, tính kiên trì …

2. Tình cảm trong tính cách: là thành phần chủ yếu, mặt bao trùmcủa tính cách. của tính cách.

Tình cảm quy định và tham gia vào việc hình thành thái độ của cá nhân đối với xã hội, đối với mọi ngƣời. Tình cảm chi phối sự thể hiện của những hành vi, cử chỉ, cách nĩi năng của mỗi cá nhân. Ví dụ, lịng yêu Tổ quốc, yêu quê hƣơng, yêu cha mẹ …

Ngƣợc lại, đời sống tình cảm nhƣ thế nào đều ảnh hƣởng đến tƣ cách đạo đức và tƣ thế tác phong của ngƣời đĩ. Ví dụ, tình cảm trong sáng, rộng lớn, làm cho con ngƣời cĩ đạo đức cao cả. Ngƣợc lại, tình cảm hẹp hịi, ích kỷ làm cho con ngƣời cĩ những nét tính cách xấu nhƣ lừa dối, độc ác.

Nhƣ vậy, phẩm chất và nội dung tình cảm quy định phẩm chất và nội dung tính cách của con ngƣời. Muốn giáo dục tính cách phải giáo dục tình cảm cho họ.

3. Ý chí trong tính cách - là mặt trụ cột của tính cách đã đƣợc hình thành.

Ý chí cĩ khả năng làm nảy sinh hoặc kiềm chế những hành vi, cử chỉ, cách nĩi năng của con ngƣời. Những hành vi đạo đức tốt thƣờng cĩ sự tham gia của ý chí, chịu sự chi phối của ý chí. Những phẩm chất tốt

của ý chí thƣờng giúp con ngƣời trau dồi tính cách, hình thành nên những nét tính cách tốt, những phẩm chất cao đẹp của con ngƣời. Cĩ thể nĩi, việc trau dồi tính cách, loại bỏ những thĩi hƣ, tật xấu của con ngƣời, đồng nghĩa với việc rèn luyện những phẩm chất, ý chí đạo đức. Bởi vậy, những phẩm chất ý chí cao cũng chính là những phẩm chất của tính cách tốt nhƣ tính kiên trì, tính dũng cảm, tính mục đích, tính độc lập..., những nét tính cách tốt đẹp nhƣ lịng trung thành với Tổ quốc, tính tập thể, tính tổ chức, tính kỷ luật … đều cĩ sự tham gia của ý chí.

Cần phải thấy rằng, nhờ cĩ sự tham gia của ý chí, con ngƣời mới chuyển đƣợc nội dung của tính cách (hệ thống thái độ đối với hiện thực) thành những hành vi, đạo đức, cử chỉ, cách nĩi năng trong cuộc sống của họ.

4. Khí chất trong tính cách là biểu hiện sắc thái (hình thức) của tính cách. tính cách.

Nội dung bên trong của tính cách, khi đƣợc biểu hiện ra bên ngồi, thƣờng mang sắc thái của loại khí chất này hay khí chất kia. Khí chất gĩp phần quan trọng tạo nên vẻ độc đáo trong tính cách của mỗi ngƣời, làm cho tính cách của ngƣời này khác với ngƣời kia.

Mặt khác, khí chất cũng ảnh hƣởng đến việc hình thành một số nét tính cách nhất định (ở những mức độ nhất định). Chẳng hạn, ngƣời cĩ khí chất nĩng nảy dễ cĩ thể cĩ nét tính cách thơ lỗ, thiếu văn minh lịch sự; ngƣời cĩ khí chất hăng hái dễ cĩ nét tính cách cẩu thả, thiếu trung thành…Tuy nhiên, dƣới tác động của giáo dục, của sự rèn luyện cá nhân, ảnh hƣởng này chỉ mờ nhạt, khơng quyết định.

5. Kỹ xảo và thĩi quen trong tính cách

Kỹ xảo và thĩi quen cĩ ảnh hƣởng nhiều đến hành vi, cử chỉ, cách nĩi năng của cá nhân. Hành vi, cử chỉ, cách nĩi năng của cá nhân khi đã

trở thành kỹ xảo và thĩi quen, sẽ tạo nên một “kiểu ứng xử” nào đĩ của

con ngƣời.

Do sự tham gia của kỹ xảo và thĩi quen, những hành vi xã hội của con ngƣời cĩ thể diễn ra theo một hƣớng xác định, tạo nên kiểu sống của con ngƣời và, trong một chừng mực nhất định, hình thành nên một số nét tính cách nhất định.

Cĩ những hành vi, cử chỉ, cách nĩi năng đƣợc hình thành qua sự rèn luyện cơng phu của cá nhân. Nhƣng cĩ những hành vi, cử chỉ, cách nĩi năng đƣợc hình thành do thĩi quen, do bắt chƣớc ngƣời khác; chúng gĩp phần chi phối, hay hình thành tính cách con ngƣời.

Trên đây là những thành phần chính tham gia trực tiếp vào sự hình thành tính cách. Những thành phần này khơng nằm độc lập riêng lẻ

mà chúng quyện vào nhau, tác động lẫn nhau tạo nên một khối tính cách tồn vẹn.

1. Tại sao nĩi đức tính quý nhất ở người phụ nữ là hiền dịu, ở người đàn ơng là mạnh mẽ?

2. Theo bạn kiên trì và ương bướng cĩ gì khác nhau?

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học - Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Lan (Trang 107 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)