TÂM LÝ HỌC VỀ SỰ LĨNH HỘI KHÁI NIỆM

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học - Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Lan (Trang 144 - 149)

Lĩnh hội một nội dung học vấn nào đĩ, nhƣ tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kỹ thuật nghề nghiệp, hay cách thức hoạt động, tƣ duy kỹ thuật, là nhiệm vụ học tập chủ yếu của học sinh học nghề. Vì vậy, việc hiểu biết các vấn đề về sự lĩnh hội của học sinh trong học tập nghề nghiệp là điều quan trọng, giúp giáo viên cĩ thể tổ chức, điều khiển đƣợc quá lĩnh hội đĩ một cách hiệu quả, nhằm đạt đƣợc mục tiêu đào tạo.

1. Thế nào là sự lĩnh hội?

Lĩnh hội là một khái niệm chỉ sự tiếp thu của học sinh những tri thức, những năng lực của lồi người và sự vận dụng chúng vào những trường hợp cụ thể, qua đĩ hình thành những năng lực và phẩm chất riêng của từng học sinh, tạo ra sự phát triển ở họ.

Ví dụ, học sinh mới vào trƣờng nghề, chƣa cĩ hiểu biết gì về khái

niệm “cơng nghệ học”, sau giờ đầu tiên của mơn cơng nghệ học, các em

đã hiểu đƣợc “cơng nghệ học” là khoa học về các phƣơng pháp gia cơng

(hoặc chế biến) nguyên vật liệu, để từ đĩ cĩ những thành phẩm.

Sự lĩnh hội bao giờ cũng dựa trên nền tảng kiến thức đã cĩ của học sinh. Các nội dung học vấn mới tiếp thu sẽ đƣợc bổ sung vào đĩ, làm cho

Đồng thời, sự lĩnh hội của học sinh trong hoạt động học luơn diễn ra dƣới sự điều khiển và hƣớng dẫn của giáo viên, vì vậy, chất lƣợng của lĩnh hội cịn phụ thuộc vào chất lƣợng của hoạt động hƣớng dẫn và điều khiển đĩ.

Bạn chọn nội dung nào cho câu sau?

Bản chất của quá trình hình thành khái niệm là:

a. Quá trình học sinh thực hiện những hành động nhất định để đưa khái niệm từ ngồi vào trong.

b. Quá trình giáo viên tổ chức cho học sinh hành động với đối tượng chứa đựng khái niệm, nhằm tách những thuộc tính chung, bản chất để khái quát thành khái niệm.

c. Quá trình giáo viên giúp học sinh thực hiện một hệ thống hành động nhất định để đưa khái niệm từ ngồi vào trong.

d. Quá trình giáo viên mơ tả, giảng giải, cho ví dụ để học sinh hiểu khái niệm.

2. Các mức độ chất lƣợng lĩnh hội

Ngƣời ta chia sự lĩnh hội ra thành các mức độ chất lƣợng sau đây:

a. Mức 1

Là mức độ thấp nhất của chất lƣợng lĩnh hội. Ở mức độ này, sự tiếp thu của học sinh mang tính chất hình thức bề ngồi, qua loa, sơ sài, chƣa hiểu đƣợc bản chất của khái niệm. Các biểu hiện của mức lĩnh hội này là học thuộc lịng, ghi nhớ máy mĩc, sự hiểu biết nặng về cảm tính, gắn với các thuộc tính bên ngồi.

b. Mức 2

Biểu hiện của sự lĩnh hội ở mức này, là học sinh đã nắm đƣợc một số thuộc tính bản chất của sự vật hiện tƣợng, của khái niệm nhƣng cịn lẫn lộn với những thuộc tính khơng bản chất. Các biểu hiện tri thức của học sinh cịn thiếu chính xác, sự hiểu biết cịn phụ thuộc nhiều vào các dấu hiệu bên ngồi, trực quan.

c. Mức 3

Học sinh đã nắm đúng và đủ các thuộc tính bản chất của khái niệm, của sự vật, hiện tƣợng nhƣng mới chỉ vận dụng đƣợc trong những trƣờng hợp quen thuộc, với cách thức đã đƣợc hƣớng dẫn. Các biểu hiện nhƣ học sinh cĩ thể trình bày đầy đủ, chính xác nội dung khái niệm, song

ngơn ngữ diễn đạt vẫn cịn lệ thuộc vào ngơn ngữ của tài liệu, hoặc sử dụng các ví dụ giống nhƣ tài liệu...

d. Mức 4

Là mức độ chất lƣợng lĩnh hội cao nhất. Ở mức độ này, nhờ nắm vững bản chất của khái niệm và nội dung cơ bản của tri thức, học sinh cĩ thể giải quyết những nhiệm vụ mới một cách thuận lợi, mà khơng phụ thuộc vào các cách thức cũ. Học sinh cĩ thể trình bày nội dung khái niệm đầy đủ và chính xác, khơng phụ thuộc vào ngơn ngữ và cách diễn đạt của tài liệu, hoặc giải quyết các nhiệm vụ mới với cách thức sáng tạo...

Bạn hãy lấy dẫn chứng minh họa cho các mức độ chất lượng lĩnh hội.

3. Những điều kiện của sự lĩnh hội

Trong quá trình dạy học, sự lĩnh hội của học sinh bao giờ cũng diễn ra trong những điều kiện cụ thể và chịu sự ảnh hƣởng của những điều kiện đĩ. Vì vậy, việc nghiên cứu các điều kiện ảnh hƣởng tới chất lƣợng của sự lĩnh hội sẽ giúp ta chủ động hơn trong việc tạo điều kiện thuận lợi, cho sự lĩnh hội của học sinh. Ngƣời ta chia các điều kiện ảnh hƣởng đến chất lƣợng lĩnh hội ra thành hai nhĩm:

a. Nhĩm những điều kiện khách quan

Gồm cĩ, tài liệu học tập và cách trình bày tài liệu của giáo viên. Thuộc nhĩm này cĩ các yếu tố sau đây:

- Nội dung của tài liệu học tập ảnh hƣởng tới nội dung lĩnh hội

Nội dung của tài liệu học tập bao gồm những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà học sinh phải tiếp thu trong quá trình học tập. Vì vậy, nội dung của tài liệu học tập càng khoa học, chính xác, hiện đại, thiết thực bao nhiêu, thì học sinh sẽ càng cĩ điều kiện để tiếp thu tri thức khoa học chính xác, hiện đại và thiết thực bấy nhiêu, chất lƣợng lĩnh hội sẽ càng cao. Bởi vậy, tài liệu học tập phải thƣờng xuyên đƣợc sửa đổi, bổ sung, cập nhật cho phù hợp và đáp ứng yêu cầu của thực tiễn.

- Hình thức của tài liệu học tập: ảnh hƣởng đến độ sâu sắc của sự

lĩnh hội

Tài liệu học tập cĩ thể cĩ nhiều hình thức khác nhau nhƣ vật thật,

mơ hình, sơ đồ, ngơn ngữ...Vì thế, giáo viên phải tùy thuộc nội dung tài liệu, tùy đặc điểm đối tƣợng học sinh để lựa chọn hình thức tài liệu học tập thích hợp, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sự lĩnh hội.

Nếu lạm dụng các tài liệu trực quan, cĩ thể giúp học sinh tiếp thu nhanh chĩng, thuận lợi, song khơng đạt tới mức độ sâu sắc của sự lĩnh hội. Ngƣợc lại, nếu lạm dụng loại tài liệu ngơn ngữ, khơng quan tâm tới việc sử dụng các hình thức tài liệu khác một cách hợp lý, khi cần thiết, cũng cĩ thể gây cho học sinh sự mơ hồ, khĩ hiểu khi tiếp thu tri thức.

- Độ khĩ của tài liệu học tập ảnh hƣởng đến tốc độ và tính chính

xác của sự lĩnh hội.

Tài liệu càng khĩ thì tốc độ lĩnh hội càng chậm, và việc đảm bảo độ chính xác càng khĩ khăn. Độ khĩ của tài liệu học tập phụ thuộc vào ba yếu tố:

Một là, bản thân tri thức khĩ, tức là tính khái quát, tính trừu tƣợng của nội dung đĩ cao. Do vậy, trong quá trình giảng dạy, nếu giáo viên khơng lấy các ví dụ cụ thể, khơng hƣớng dẫn học sinh vận dụng để giải quyết các bài tập hay nhiệm vụ thực tế…thì tài liệu sẽ trở nên khĩ hiểu đối với học sinh.

Hai là, do cách trình bày của giáo viên khơng rõ ràng, mạch lạc, thiếu hệ thống, tài liệu cũng trở nên khĩ khăn đối với việc lĩnh hội của học sinh. Cho nên, để tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tiếp thu tri thức, ngƣời thầy luơn quan tâm đến cách trình bày sao cho ngắn gọn, giản dị và cần hệ thống lại nội dung tri thức sau mỗi bài, chƣơng, phần...

Ba là, do chính bản thân học sinh thiếu những tri thức nền tảng căn bản để lĩnh hội tri thức mới

- Ý nghĩa của tài liệu học tập ảnh hƣởng đến độ sâu sắc, độ bền

vững của sự lĩnh hội.

Nhìn chung, những nội dung học vấn đƣợc quy định trong các tài liệu học tập, về khách quan, đều cĩ ý nghĩa quan trọng đối với mục tiêu đào tạo. Song, điều quan trọng là, để cho ý nghĩa này tác động tích cực đến sự lĩnh hội của học sinh, thì ý nghĩa khách quan phải chuyển hĩa thành ý nghĩa chủ quan của học sinh, tức là đáp ứng đƣợc nhu cầu hay hứng thú của học sinh về nhận thức, hành động hoặc về thẩm mỹ hay tính tích cực xã hội...

- Màu sắc xúc cảm của tài liệu học tập ảnh hƣởng đến tốc độ, độ

sâu sắc, bền vững của sự lĩnh hội.

Màu sắc xúc cảm của tài liệu thể hiện ở sự trình bày hấp dẫn, lơi cuốn về cả hình thức lẫn nội dung, gây nên những rung cảm tích cực ở học sinh khi sử dụng, nghiên cứu tài liệu học tập đĩ.

Bạn hãy lấy dẫn chứng minh họa cho thấy ảnh hưởng của những điều kiện khách quan đến hiệu quả lĩnh hội của học sinh trong quá trình dạy học.

b. Nhĩm những điều kiện chủ quan (thuộc về học sinh)

- Sự tập trung chú ýảnh hƣởng đếntốc độ, độ sâu sắc của sự lĩnh hội.

Tập trung chú ý là biểu hiện của tính tích cực nhận thức, nhờ đĩ mà đối tƣợng nhận thức đƣợc phản ánh tốt hơn. Vì vậy, đây là điều kiện quan trọng ảnh hƣởng đến chất lƣợng lĩnh hội. Việc cĩ thu hút đƣợc sự chú ý của học sinh hay khơng phụ thuộc chủ yếu vào nghệ thuật sƣ phạm của giáo viên.

-Tâm thế học tập ảnh hƣởng đến tốc độ, độ sâu sắc và bền vững

của sự lĩnh hội

Tâm thế vừa là một loại thái độ, vừa thể hiện mức độ sẵn sàng của học sinh đối với việc học. Ví dụ, học với tâm thế để thi cử, hay để thỏa mãn nhu cầu nhận thức của cá nhân sẽ ảnh hƣởng đến độ sâu sắc, độ bền vững của tri thức đƣợc lĩnh hội.

Bạn hãy chọn cụm từ thích hợp để điền vào các chỗ trống trong câu sau:

Hoạt động dạy phải tạo ra được ở học sinh những(1)… thích hợp với(2)… của việc tiếp thu. Sự tiếp thu như thế chỉ cĩ thể diễn ra trong hoạt động học được(3)… một cách cĩ ý thức của người lớn.

a. Phương tiện b. Hứng thú c. Tâm thế d. Mục đích e. Thao tác f. Hành động g. Điều khiển h. Trình bày

Một phần của tài liệu Giáo trình tâm lý học - Hoàng Thị Thu Hiền, Nguyễn Thị Lan (Trang 144 - 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)