III. ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ CỦA LỨA TUỔI THANH NIÊN
3. Đặc điểm nhân cách
a. Sự phát triển của tự ý thức
-Tự ý thức là một cấu trúc tâm lý phức tạp. Đĩ là ý thức về chính
mình, về các phẩm chất tâm lý của bản thân. Tự ý thức là việc tự xác định, tự đánh giá về mặt đạo đức và xã hội của cá nhân. Tự ý thức xuất hiện ở thanh niên, do nhu cầu của cuộc sống và hoạt động. Chính địa vị mới mẻ trong xã hội, cùng các mối quan hệ phong phú với thế giới xung quanh buộc học sinh phải đánh giá khả năng của mình, tìm hiểu những đặc điểm và nhân cách của bản thân, xem cĩ phù hợp hay khơng.
-Thanh niên cĩ khả năng đánh giá tƣơng đối tốt và đầy đủ, cả mặt
mạnh và mặt yếu, những ƣu điểm và nhƣợc điểm của bản thân. Song, tự đánh giá là một việc khĩ. Vì vậy, vẫn cịn một số trƣờng hợp, các em đánh giá hoặc quá cao hoặc quá thấp về bản thân, dẫn đến thái độ tự cao tự đại, hoặc ngƣợc lại, tự ti.
-Từ những đặc điểm trên, giáo viên cần phải giúp học sinh để họ
cĩ thể cĩ đƣợc một biểu tƣợng khách quan, đúng đắn về các đặc điểm nhân cách của mình, để giúp họ biết phát huy mặt mạnh và khắc phục mặt yếu của bản thân.
Tự ý thức của thanh niên xuất phát từ: a. Yêu cầu của cuộc sống và hoạt động. b. Địa vị mới mẻ trong xã hội
c. Những quan hệ mới với thế giới xung quanh d. Cả a, b, c.
b. Một số đặc điểm về nhân cách
-Cùng với sự phát triển của nhận thức, giao tiếp và tình cảm,
nhân cách của thanh niên cũng ngày càng hồn thiện và ổn định. Một số đặc điểm cơ bản của nhân cách đã hình thành và thể hiện khá rõ nét. Ví dụ nhƣ tính độc lập, thể hiện ở sự tự tách mình ra khỏi lứa tuổi thấp hơn, cố gắng đặt mình trong hàng ngũ những ngƣời lớn, những ngƣời
cùng tuổi; thể hiện ý muốn đƣợc tự chủ trong mọi cơng việc nhƣ phán đốn, quyết định, biểu lộ các ý kiến, các quan điểm của mình; thể hiện vai trị trong gia đình, quan tâm đến cơng việc của những thành viên khác trong gia đình.
-Thanh niên thƣờng hay bồng bột, thẳng thắn nhƣng rất chân
thành. Những ý kiến của họ hay cĩ tính chất khẳng định, dứt khốt vì cho rằng, chỉ nên nĩi những điều mà họ cho là đúng, những gì là chân lý.
-Ở lứa tuổi này, những mục đích cĩ ý nghĩa xã hội bắt đầu đƣợc
thanh niên ý thức rõ. Họ thích và dám nhận những khĩ khăn về mình; họ quý trọng sự thẳng thắn, dũng cảm.
-Thanh niên cũng rất nhạy cảm với sự đánh giá của ngƣời khác.
Nhiều khi họ ăn mặc, hành động…, theo lời khuyên của bạn bè hay những ngƣời cĩ uy tín đối với họ.
-Do cĩ khuynh hƣớng muốn khẳng định khả năng của mình và
muốn đƣợc mọi ngƣời khẳng định, nên thanh niên rất thích hoạt động tập thể. Chính trong hoạt động tập thể, họ mới cĩ điều kiện để tự khẳng định mình và đƣợc mọi ngƣời khác khẳng định.
Điểm nào khơng đúng với đặc điểm tâm lý tuổi đầu thanh niên hiện nay?
a. Quan hệ bạn bè chiếm vị trí thứ yếu so với quan hệ với người lớn hay với trẻ em nhỏ tuổi hơn.
b. Nhu cầu kết bạn của tuổi đầu thanh niên rất cao và tình bạn rất bền vững.
c. Nhu cầu lựa chọn nghề nghiệp dần trở thành vấn đề cấp thiết trong đời sống của các em?
d. Hình ảnh về thân thể của mình là một thành tố quan trọng trong tự ý thức của các em.
1. Khái niệm về tâm lý học lứa tuổi? Tại sao nĩi tâm lý học lứa tuổi vừa thuộc phạm trù sinh vật học vừa thuộc phạm trù xã hội học?
2. Phân tích các điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội của sự phát triển tâm lý lứa tuổi thanh niên.
3. Phân tích đặc điểm nhận thức của lứa tuổi thanh niên học sinh học nghề.
4. Phân tích đặc điểm giao tiếp và đời sống tình cảm của lứa tuổi thanh niên học sinh học nghề.
5. Thanh niên thường cĩ xu hướng chọn bạn cùng tuổi là do nhu cầu nào sau đây chiếm ưu thế:
a. Chọn cho mình một thần tượng. b. Muốn mình trở thành thần tượng. c. Muốn được tơn trọng và hiểu. d. Cả a, b, c.
6. Đặc trưng cơ bản của tồn bộ hoạt động nhận thức của lứa tuổi thanh niên là:
a. Tính mục đích chiếm ưu thế. b. Cảm giác tinh tế.
c. Tưởng tượng phong phú. d. Phân phối chú ý tốt.
7. Câu hỏi thảo luận: Nhà tâm lý học E.Toocđai cho rằng: “Tự nhiên ban cho mỗi người một vốn nhất định, giáo dục cần phải làm bộc lộ vốn đĩ là vốn gì và phải sử dụng nĩ bằng phương tiện tốt nhất”. Theo bạn quan điểm đĩ đúng hay sai? Tại sao?
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. A.I-pa-nốp. Tập bài giảng Tâm lý học trong quản lý.
[2]. PGS. TS. Phạm Minh Hạc (chủ biên). Tâm lý học, NXB Giáo dục,
1995.
[3]. Nguyễn Kế Hào (chủ biên). Tâm lý học sƣ phạm và lứa tuổi, NXB
Đại học Sƣ phạm, 2005.
[4]. Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hiền. Tâm lý học quản trị kinh doanh,
Nhà xuất bản Thống kê.
[5]. PGS. Lê Văn Hồng. Tâm lý học sƣ phạm, Hà Nội, 1994.
[6]. Vũ Nhai. Giáo trình tâm lý học, Nhà xuất bản Cơng nhân Kỹ thuật,
1986.
[7]. TS. Vũ Gia Thiều. Tâm lý học và chuẩn hành vi, NXB Lao động,
2005.
[8]. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên). Giáo trình tâm lý học đại cƣơng,
Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm.
[9]. Một số vấn đề về Tâm lý học sƣ phạm kỹ thuật nghề nghiệp, NXB
Hà Nội, 2006.
[10]. Tâm lý học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
[11]. Tâm lý học đại cƣơng – Sách Cao đẳng sƣ phạm, NXB Giáo dục,
2001.
[12]. Tâm lý học trong quản trị và đời sống, Trƣờng Đại học Kinh tế TP.
Hồ Chí Minh (lƣu hành nội bộ).
[13]. KK.PLATƠNƠP. Tâm lý vui, NXB Thanh Niên, 2004
[14]. TS Nguyễn Kim Quý, TS Nguyễn Văn Thức. Tình huống tâm lý
học. NXB Lao động.
[15]. Trần Trọng Thủy – Bài tập thực hành tâm lý học. NXB Đại học
Giáo trình
TÂM LÝ HỌC
ThS. Hồng Thị Thu Hiền – ThS. Nguyễn Thị Lan
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
Khu phố 6, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, TPHCM Số 3 Cơng trường Quốc tế, Quận 3, TP. HCM
ĐT: 38 239 172 - 38 239 170 Fax: 38 239 172 E-mail: vnuhp@vnuhcm.edu.vn
Chịu trách nhiệm xuất bản
TS. HUỲNH BÁ LÂN
Tổ chức bản thảo và chịu trách nhiệm về tác quyền
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
Biên tập
PHẠM ANH TÚ
Sửa bản in
PHẠM THỊ BÌNH
Thiết kế bìa
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
GT.01.GD(V) ĐHQG.HCM-12
155-2012/CXB/538-08/ĐHQGTPHCM
GD.TK.477-12 (T)
In 300 cuốn khổ 16 x 24cm, tại Cơng ty TNHH In và Bao bì Hưng Phú. Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 155-2012/CXB/538- 08/ĐHQGTPHCM. Quyết định xuất bản số: 146/QĐ-ĐHQGTPHCM/ cấp ngày 14/9/2012 của Nhà xuất bản ĐHQGTPHCM. In xong và nộp lưu chiểu Quí IV năm 2012.
9 786047 312627