Đo lường chi phí sinh hoạt – Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)

Một phần của tài liệu Kinh tế vĩ mô thầy bùi quang bình (Trang 36 - 38)

2.1.1 .Các quan điểm về sảnxuất và cách tính toán

2.2 Đo lường chi phí sinh hoạt – Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)

CPI và phương pháp tính

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) là thước đo chi phí mà một người tiêu dùng điển hình mua

các hàng hóa và dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu cá nhân. Việc tính CPI bao gồm các bước:

Cố định giỏ hàng hóa: ước lượng các hàng hóa và dịch vụ mà người tiêu dùng

điển hình mua (giỏ hàng hóa để tính CPI ở Việt Nam do Tổng cục Thống kê xác định sẽ giới thiệu dưới đây).

Chương 2 – Đo lường các biến số cơ bản của kinh tế vĩ mô

33

Xác định giá cả: xác định giá cả của mỗi hàng hóa và dịch vụ trong giỏ hàng tại

mỗi thời điểm (mỗi năm khi tính CPI hàng năm).

Tính chi phí để mua giỏ hàng: sử dụng các mức giá và lượng để tính chi phí mua

giỏ hàng trong mỗi năm.

Lựa chọn năm cơ sở và tính chỉ số giá: lựa chọn một năm làm năm chuẩn so sánh với các năm khác. Tính tỷ lệ giữa chi phí để mua giỏ hàng trong mỗi năm so với năm cơ sở. Sau đó nhân với 100 %, giá trị tính được chính là chỉ số giá tiêu dùng của năm đó. Khi giỏ hàng hóa mà người tiêu dung mua gồm m thứ hàng hóa thì

Pjt Q0jm

CPI t j 1

Pj0Q0jm

j 1

Tính lạm phát: lạm phát là % thay đổi của chỉ số giá của thời kỳ nghiên cứu so

với thời kỳ trước đó. Ví dụ

Tỷ lệ lạm phát năm t so với năm t-1 = CPI t CPI t 1 x100%

CPI t 1 Trên thực tế CPI được tính theo hàng tháng và hàng năm.

Các loại hàng hóa trong giỏ hàng để tính CPI ở Việt Nam

Khi tính chỉ số giá tiêu dùng, Tổng cục Thống kê Việt Nam đưa vào tính tốn các loại hàng hóa và dịch vụ mà người tiêu dùng điển hình mua, chủn g loại hàng hóa này sẽ thay đổi theo tình hình phát triển kinh tế xã hội dẫn tới xu hướng và thị hiếu tiêu dùng thay đổi.

Bảng 2-1 : Giỏ hàng để tính chỉ số giá tiêu dùng năm gốc 2000(1)

Nhóm hàng hóa và dịch vụ Nhóm hàng hóa và dịch vụ

1. Lương thực, thực phẩm 5. Thiết bị và đồ dùng gia đình

Trong đó: Lương thực 6. Dược phẩm, y tế

Thực phẩm 7. Phương tiện đi lại, bưu điện

2. Đồ uống và thuốc lá 8. Giáo dục

3. May mặc, dày dép, mũ nón 9. Văn hóa, thể thao, giải trí

4. Nhà ở và vật liệu xây dựng 10. Hàng hóa và dịch vụ khác

lOMoARcPSD|13013005

Chương 2 – Đo lường các biến số cơ bản của kinh tế vĩ mơ

Bảng 2-1 cho thấy các nhóm hàng hóa và dịch vụ mà người tiêu dùng Việt Nam mua. Nhóm hàng hóa được tiêu dùng có tỷ trọng cao nhất là lương thực, thực phẩm. Nhóm hàng hóa lớn thứ hai là phương tiện đi lại và bưu điện. Tiếp đó là nhà ở và

34

vật liệu xây dựng và may mặc hơn. Cơ cấu hàng tiêu dùng cho thấy đời sống của người dân thay đổi thế nào theo sự phát triển kinh tế.

Phân biệt CPI và chỉ số điều chỉnh GDP

Chỉ số điều chỉnh GDP là tỷ lệ giữa GDP danh nghĩa và GDP thực tế. Do vậy, chỉ số điều chỉnh GDP cũng là chỉ số giá cả như chỉ số CPI nhưng chúng khác nhau ở chỗ:

Thứ nhất, giá của giỏ hàng hóa được dùng để tính hai chỉ số này khác nhau, trong

đó chỉ số điều chỉnh GDP sử dụng giá của mọi hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong nước, còn CPI chỉ sử dụng giá của hàng hóa và dịch vụ được mua bởi người tiêu dùng bất kể chúng được sản xuất ở đâu.

Thứ hai, chỉ số điều chỉnh GDP sử dụng lượng hàng hóa và dịch vụ được sản

xuất trong thời kỳ nghiên cứu, do vậy giỏ hàng hóa này thay đổi mỗi năm. Cịn CPI chỉ sử dụng một giỏ hàng hóa cố định, do vậy, giỏ hàng hóa này chỉ thay đổi khi các nhà thống kê của chính phủ điều chỉnh, chẳng hạn giỏ hàng chúng ta thấy ở trên do TCTK xác định năm cơ sở là năm 2000.

Một phần của tài liệu Kinh tế vĩ mô thầy bùi quang bình (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)