3.1.2 .Tăng trưởng kinh tế của thế giới và Việt Nam
3.3. Các chính sách thúc đẩy tăngtrưởng dài hạn
3.3.4. Kiểm soát tốc độ gia tăng dân số
Sự gia tăng dân số cũng ảnh hưởng tới năng suất và mức sống của một nước, vì quy mơ và tốc độ gia tăng dân số quyết định quy mô và tốc độ gia tăng lực lượng lao động của một nước. Quy mô dân số và lực lượng lao động lớn sẽ tạo ra nhiều sản lượng, nhưng lại ảnh hưởng tới GDP bình quân theo đầu người. Chỉ tiêu này phản ánh lượng hàng hóa dịch vụ mà một người dân điển hình được hưởng.
Chương 3 – Sản xuất và tăng trưởng kinh tế
61
(Nguồn: Số liệu kinh tế xã hội các tỉnh thành ở Việt Nam trên Web:
www.chinhphu.vn)
Sự gia tăng dân số nhanh kéo theo gia tăng nhanh của lực lượng lao động.
Khi sự gia tăng này nhanh, làm cho GDP bình quân đầu người giảm vì khi lực
lượng lao động tăng nhanh làm phân tán các yếu tố sản xuất khác. Điển hình nhất là lượng tư bản hiện vật như máy móc, thiết bị trên lao động giảm, hay diện tích đất nơng nghiệp trên một lao động giảm. Đồ thị 3-3 cho thấy mối quan hệ nghịch biến giữa tỷ lệ tăng dân số và GDP/ng. Khi tỷ lệ tăng dân số giảm thì GDP/ng tăng. Đây là bằng chứng cho những lập luận trên.
Sự gia tăng dân số nhanh còn gây áp lực lớn tới hệ thống giáo dục, hạn chế mức đầu tư cho giáo dục dẫn tới trẻ em bỏ học nhiều và hậu quả là năng lực sản xuất kém dần như tình trạng của các nước nghèo.
Do đó kiểm sốt và hạn chế tốc độ gia tăng dân số ở mức vừa phải mới có thể tăng thu nhập bình quân đầu người. Với quy mô dân số Việt Nam là 84 triệu người năm 2006, gần 60% trong độ tuổi lao động, thì vấn đề này càng cấp thiết hơn với chúng ta.
Câu hỏi ôn tập
1. Tăng trưởng được đo lường bằng chỉ tiêu nào ? Tại sao ở Việt Nam có tỷ lệ tăngtrưởng kinh tế trong những năm qua cao hơn Nhật bản nhưng nhiều người vẫn thích sống ở Nhật hơn?
Đồ thị 3-3 Mối quan hệ giữa GDP/ng và tốc độ tăng dân số của một số tỉnh ở Việt Nam năm 2005
14 12 Bà rịa Vũng Tàu Hà Nội 10 8 Đà Nẵng Cần Thơ 6 Khánh Hòa Lâm Đồng Long An
Hậu Giang Sóc Trăng Đak Lak
4
Hà Tỉnh Quảng Nam Quãng Ngãi Kon tum
2 Hà Giang
0
1 1.5 2 2.5
0.5
lOMoARcPSD|13013005
Chương 3 – Sản xuất và tăng trưởng kinh tế
2. Những nhân tố nào ảnh hưởng đến tăng trưởng gồm những nhân tố nào ? Theo anh chị những nước nghèo thì điểm khởi đầu cần yếu tố nào hơn?
3. Bạn hiểu theo nghĩa nào thì khi một người học xong đại học nhận được bằng tốt nghiệp kỹ sư cũng là một dạng tư bản ?
4. Tại sao tiết kiệm cao cho phép tăng trưởng cao ?
5. Nếu xã hội quyết định giảm tiêu dùng tăng tiết kiệm, quyết định này ảnh hưởng thế nào tới tăng trưởng ? Ai được hưởng lợi từ sự thay đổi này ?
lOMoARcPSD|13013005
50
Chương 4 – Tiết kiệm, đầu tư và hệ thồng tài chính