Nền kinh tế trong trạng thái cânbằng

Một phần của tài liệu Kinh tế vĩ mô thầy bùi quang bình (Trang 142 - 145)

Chương 9 TỔNG CẦU

9.1. Trạng thái cânbằng của nền kinh tế giản đơn

9.1.2. Nền kinh tế trong trạng thái cânbằng

Giả định rằng nền kinh tế đang ở trạng thái cân bằng, khi đó chi tiêu thực hiện bằng chi tiêu dự kiến. Chi tiêu thực hiện hay sản lượng thực tế về hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế Y bằng tổng thu nhập như đã nói ở chương 2. Có thể viết điều kiện cân bằng này như sau:

Chi tiêu thực hiện = chi tiêu dự kiến. Y = AE (9-4)

Hình 9-1.Trạng thái cân bằng tại A, điểm có thu nhập bằng chi tiêu dự kiến.

Y Thu nhập sản lượng

Đường 450 trên hình 9-1 biểu thị các điểm cân bằng khi điều kiện này đúng. Trạng thái cân bằng của nền kinh tế nằm ở điểm A, nơi đường chi tiêu dự kiến cắt đường 450.

Quá trình cân bằng của nền kinh tế diễn ra như thế nào ? Đối với các doanh nghiệp, hàng tồn kho đóng vai trò quan trọng trong quá trình điều chỉnh. Những thay đổi không dự kiến của hàng tồn kho làm cho doanh nghiệp thay đổi mức sản xuất, qua đó làm thay đổi mức thu nhập và chi tiêu. Khi các doanh nghiệp bán được ít sản phẩm hơn so với dự kiến, hàng tồn kho của họ tự động tăng lên. Ngược lại, khi doanh nghiệp bán được nhiều hàng hóa hơn so với dự kiến, hàng tồn kho của họ giảm xuống. Những thay đổi không dự kiến này trong hàng tồn kho được coi là một khoản chi tiêu của doanh nghiệp, nên chi tiêu thực hiện có thể cao hơn hoặc thấp hơn mức chi tiêu dự kiến.

Quá trình điều chỉnh tới trạng thái cần bằng

Nếu các doanh nghiệp đang sản xuất ở mức Y1, chi tiêu dự kiến AE1 thấp hơn mức sản xuất, do vậy hàng tồn kho của doanh nghiệp tăng lên. Khi hàng tồn kho tăng lên quá mức buộc doanh nghiệp phải giảm quy mô sản xuất. Ngược lại, nếu các doanh nghiệp đang sản xuất ở mức Y2, chi tiêu dự kiến AE2 vượt quá quy mô sản

AE Y=AE Thu nhập AE C I cân bằng A Thu nhập cân bằng 450

Chương 9 Tổng cầu

xuất, do đó hàng tồn kho của doanh nghiệp giảm đi. Hàng tồn kho giảm nhanh quá mức thúc đẩy doanh nghiệp tăng quy mô sản xuất.

E AE Y1 AE1 Hình 9-2. Quá trình điều Y2 chỉnh tới trạng thái cần bằng AE2 Thu nhập sản lượng Xác định mức sản lượng cân bằng

Nếu với các giả định như trên thì từ phương trình (9-3) và (9-4) ta có :

Y C MPC.Y I (9-5) =>Y C I (9-6)

1 MPC

Ví dụ: Giả sử trong một nền kinh tế đóng và không có sự tham gia của Chính phủ được xác định bởi các phương trình sau :

C = 150 + 0.75 (Y-T) I=50

Hãy xác định mức sản lượng cân bằng ?

Có nhiều cách để xác định mức sản lượng cần bằng, nhưng trước hết hãy chú ý vì không có sự tham gia của Chính phủ do đó T = 0 vì thế C = 150 + 0.75Y Y= C+I

=> Y = 150 + 0.75Y + 50 => Y = 200 + 0.75Y => Y = 200/0.25 = 800

Y=AE Tăng hàng tồn kho

dự kiến AE C I Giảm hàng tồn kho dự kiến A Thu nhập cân bằng 450 Y

lOMoARcPSD|13013005

160

Tóm lại, mô hình trên chỉ ra phương thức xác định thu nhập Y tại mức đầu tư dự kiến I và trong điều kiện không có sự tham gia của chính phủ. Chúng ta có thể sử

Chương 9 Tổng cầu

dụng mô hình này để chỉ ra cách thức điều chỉnh thu nhập, khi một trong các biến ngoại sinh thay đổi.

Một phần của tài liệu Kinh tế vĩ mô thầy bùi quang bình (Trang 142 - 145)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)