Tổng chi tiêu dự kiến và sản lượng cânbằng của nền kinh tế mở

Một phần của tài liệu Kinh tế vĩ mô thầy bùi quang bình (Trang 152 - 156)

Chương 9 TỔNG CẦU

9.3. Tổng chi tiêu dự kiến và sản lượng cânbằng của nền kinh tế mở

Cho đến điểm này của nghiên cứu, vai trò và những ảnh hưởng của thương mại quốc tế chưa được đề cập. Điều này phù hợp với một nền kinh tế có độ mở cửa, có mức tham gia vào thương mại quốc tế không cao. Nhưng với một nền kinh tế mở cửa cao. Độ mở của nền kinh tế được thể hiện qua quan hệ so sánh giữa tổng kim ngạch xuất khẩu và GDP, hay tổng FDI so với GDP…

Hoạt động thương mại quốc tế ảnh hưởng tới thu nhập quốc dân. Xuất khẩu giúp cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp thúc đẩy sản xuất thì nhập khẩu ảnh hưởng tới thị trường trong nước và qua đó chúng ảnh hưởng tới sản lượng và thu nhập của nền kinh tế.

9.3.1. Xuất, nhập khẩu và tổng chi tiêu dự kiến

Phần trên chúng ta đã thiết lập được mô hình phản ánh tổng chi tiêu của nền kinh tế đóng. Trong nền kinh tế đóng, tồn bộ sản lượng được bán trong nước nhằm thỏa mãn cho các khoản chi tiêu dự kiến: tiêu dùng, đầu tư và mua hàng của Chính phủ theo phương trình:

AE=C+I+G

Trong điều kiện kinh tế mở cửa với sự hoạt động mạnh của thương mại quốc tế và phân công lao động nên người ta sẽ lựa chọn sản xuất những hàng hóa và dịch vụ có lợi thế và đem xuất khẩu đáp ứng nhu cầu mà người nước ngoài dự kiến mua hàng hóa và dịch vụ của chúng ta. Nghĩa là vế phải của phương trình trên sẽ có thêm thành tố thứ 4 là xuất khẩu và ký hiệu là EX. Đồng thời sản lượng của nền kinh tế không thể đáp ứng hết những nhu cầu của các tác nhân trong nền kinh tế hoặc cũng có thể do khơng có lợi thế sản xuất trong nước nên chúng ta sẽ lựa chọn nhập khẩu và vì thế mọi người sẽ dự kiến khoản chi tiêu cho nhập khẩu. Để cân bằng phương trình trên sẽ cộng thêm một thành tố dự kiến nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ, ký hiệu là IM. Nên ta có phương trình :

IM+AE=C+I+G+EX (9-14)

Vì để mua hàng nhập khẩu, chúng ta phải chi tiêu một bộ phận của chi tiêu trong nước C + I + G và hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu từ nước ngồi khơng phải là bộ phận sản lượng của nền kinh tế, nên trong phương trình, phần chi tiêu c ho hàng nhập khẩu mang dấu trừ. Nếu xuất khẩu ròng là hiệu số giữa xuất khẩu và nhập khẩu, phương trình :

AE=C+I+G+EX–IM (9-15) Nhân tố nào ảnh hưởng tới xuất khẩu và nhập khẩu?

Với nền kinh tế mở, xuất khẩu phụ thuộc vào yếu tố nước ngồi chứ khơng phụ thuộc vào thu nhập trong nước. Chẳng hạn nó phụ thuộc vào thu nhập của người

Chương 9 Tổng cầu

169

nước ngồi hay tỷ giá hối đối. Để đơn giản ở đây chúng ta coi xuất khẩu là ngoại sinh không ảnh hưởng tới sản lượng :

EX EX (9-

16)

Ngược lại, nhập khẩu từ bên ngồi có liên quan tới sản lượng hay thu nhập của nền kinh tế chẳng hạn nhu cầu về nguyên liệu cho sản xuất nội địa hay hàng hóa

lOMoARcPSD|13013005

Chương 9 Tổng cầu

tiêu dùng cho hộ gia đình, thậm chí khi thu nhập tăng thì cầu về hàng hóa nhập khẩu tăng. Nghĩa là nhập khẩu phụ thuộc vào thu nhập theo phương trình sau :

IM = MPM. Y (9-17)

Trong đó, MPM - xu hướng nhập khẩu cận biên. Xu hướng nhập khẩu cận biên cho biết khi thu nhập quốc dân tăng lên một đơn vị, mức chi thêm cho hàng nhập khẩu là bao nhiêu.

9.3.2. Sản lượng cân bằng trong nền kinh tế mở

Trước hết chúng ta đưa các thành phần của tổng cầu vào phương trình kết hợp các phương trình (9-12a), (9-15), (9-16) và (9-17) và ta có :

AE=C+I+G+EX–IM

AE C I G EX [MPC(1 t) MPM ]xY

Tại trạng thái cân bằng của nền kinh tế chi tiêu dự kiến bằng chi tiêu hiện thực và bằng sản lượng của nền kinh tế, tức AD = Y.

1

Y

Ta có 1 MPC(1 t) MPM x(C I G EX ) (9-13) 1

1 MPC(1 t) MPM được gọi là số nhân chi tiêu trong nền kinh tế

mở.

So với số nhân trong nền kinh tế đóng, số nhân chi tiêu trong nền kinh tế mở còn phụ thuộc vào MPM- Xu hướng nhập khẩu cận biên. Khi xu hướng này càng lớn, số nhân càng nhỏ, điều này cho thấy, hàng hóa nhập khẩu có thể làm giảm sản lượng trong nước và do đó ảnh hưởng đến việc làm, thất nghiệp trong nước.

Ví dụ : Một nền kinh tế cho bởi các phương trình sau C = 100 + 0.75(Y-T), I=50

T=40+0.2Y G=330

IM = 100 + 0.1Y EX = 150

1. Hãy lập phương trình đường tổng chi tiêu dự kiến và tính sản lượng cânbằng ?

2. Nếu Chính phủ tăng tiêu dùng thêm 60, đồng thời hạn chế nhập khẩu làmnhập khẩu giảm 20, các hộ gia đình cắt giảm tiêu dùng 30. Tìm số nhân và sản lượng ở cân bằng mới.

Chương 9 Tổng cầu

1. Tính sản lượng cân bằng :

167

Vì C = 100 + 0.75(Y-T) = 100 + 0.75(Y – 40 – 0.2Y) = 100 + 0.75Y – 30 – 0.15Y = 70 + 0.6Y

Thay vào phương trình AE = C + I + G + EX – IM

AE = [70 + 0.6Y] + [50] + [330] + [150] – [100 -0.1Y] = 500 + 0.5Y Tại cân bằng Y = AE => Y = 500 + 0.5Y

=> Y = 1000 2. Vì chúng ta biết Y 1 AE 1 MPC)(1 t) MPM MàΔAE=ΔC+ΔI+ ΔG+ΔEX–ΔIM=-30+0+60+0+20=50 1 1 1 MPC)(1 t) 1 0.75(1 0.2) MPM 0.1 2

lOMoARcPSD|13013005

Chương 9 Tổng cầu

Một phần của tài liệu Kinh tế vĩ mô thầy bùi quang bình (Trang 152 - 156)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)