Mơ hình tổng chi tiêu dự kiến trong nền kinh tế giản đơn

Một phần của tài liệu Kinh tế vĩ mô thầy bùi quang bình (Trang 140)

Chương 9 TỔNG CẦU

9.1. Trạng thái cânbằng của nền kinh tế giản đơn

9.1.1 Mơ hình tổng chi tiêu dự kiến trong nền kinh tế giản đơn

Trong phần này của nghiên cứu được bắt đầu bằng việc xác định mơ hình tổng cầu trong điều kiện chỉ có hai tác nhân là hộ gia đình và doanh nghiệp, điều này cũng đồng nghĩa với nền kinh tế đóng. Sau đó sẽ đưa ra cách xác định sản lượng cân bằng của nền kinh tế trong trường hợp này.

Do trong nền kinh tế chỉ có hai tác nhân và đóng cửa vì vậy mơ hình tổng chi tiêu dự kiến của chúng ta chỉ có hai thành tố là khoản tiền dự kiến chi tiêu của các hộ gia đình (C) và khoản tiền dự kiến đầu tư (I), có nghĩa là chúng ta áp dụng cách tiếp cận chi tiêu. Tổng chi tiêu dự kiến là tồn bộ lượng hàng hóa và dịch vụ mà các

hộ gia đình và các doanh nghiệp dự kiến chi tiêu, tương ứng với mức thu nhập của mình trong một thời gian nhất định. Vậy tổng chi tiêu dự kiến sẽ là:

AE=C+I (9-1)

Trước hết, nhắc lại yếu tố tiêu cùng (C). Trong chương 4, như đã biết thu nhập của tất cả các hộ gia đình nhận được trong nền kinh tế bằng sản lượng của nền kinh tế. Các hộ gia đình phân phối thu nhập của mình giữa tiêu dùng và tiết kiệm.

Giả định rằng mức tiêu dùng chỉ phụ thuộc trực tiếp vào thu nhập khả dụng, khi thu nhập khả dụng càng cao thì mức tiêu dùng càng lớn. Nên mối quan hệ giữa tiêu dùng và thu nhập được gọi là hàm tiêu dùng.

Chương 9 Tổng cầu

C C MPC.Y

Trong đó C gọi là tự tiêu dùng hay tiêu dùng tối thiểu, MPC là xu hướng tiêu dùng cận biên.

Vì tiêu dùng và tiết kiệm là 2 bộ phận trong thu nhập của người tiêu dùng nên các nhà kinh tế quan tâm tới mức thay đổi của chi tiêu khi thu nhập tăng thêm một đồng. Mức thay đổi của tiêu dùng khi thu nhập tăng thêm 1 đồng gọi là khuynh hướng

tiêu dùng cận biên (MPC), thực chất MPC chính là đạo hàm bậc nhất của hàm tiêu

dùng theo Y. Giá trị của MPC nằm trong khoảng 0 và 1. Cho nên nếu hộ gia đình nhận thêm 1 đồng thu nhập họ sẽ tiết kiệm một phần số tiền này.

Bây giờ nhắc lại một vài nét về đầu tư (I).

Doanh nghiệp mua hàng hóa đầu tư để bổ sung vào khối lượng tư bản của họ và thay thế tư bản hiện có do hư hỏng trong quá trình sản xuất và các hộ gia đình mua nhà mới. Các hoạt động đó gọi là đầu tư.

Đầu tư phụ thuộc vào lãi suất vì để một dự án đầu tư có lãi, thì lợi nhuận thu được phải cao hơn chi phí. Lãi suất phản ánh chi phí về vốn tài trợ cho đầu tư, việc tăng lãi suất làm giảm số dự án đầu tư có lãi, bởi vậy nhu cầu về hàng đầu tư giảm. Các doanh nghiệp có một số cơ hội đầu tư khác nhau với mức thu nhập kỳ vọng khác nhau. Các doanh nghiệp so sánh thu nhập từ các dự án này với chi phí vay để tài trợ cho chúng - nói cách khác là với chính lãi suất. Lãi suất là chi phí đầu tư.

Mối quan hệ giữa lãi suất thực tế và và đầu tư thể hiện bằng phương trình I = I (r). Đồ thị của hàm đầu tư dốc xuống, vì lãi suất tăng, lượng cầu về đầu tư giảm.

Tạm thời chúng ta giả định đầu tư dự kiến không đổi: I I

Bây giờ chúng ta đã có hai thành phần của mơ hình (9-1), thay trở lại ta có :

AE C MPC.Y I (9-3)

Phương trình trên cho thấy chi tiêu dự kiến là một hàm của thu nhập Y, mức ngoại sinh của đầu tư dự kiến I.

Sau khi đã xác định được mơ hình tổng cầu trạng thái cân bằng trong nền kinh tế giản đơn sẽ được xem xét.

157

lOMoARcPSD|13013005

158

9.1.2. Nền kinh tế trong trạng thái cân bằng

Giả định rằng nền kinh tế đang ở trạng thái cân bằng, khi đó chi tiêu thực hiện bằng chi tiêu dự kiến. Chi tiêu thực hiện hay sản lượng thực tế về hàng hóa và dịch vụ của nền kinh tế Y bằng tổng thu nhập như đã nói ở chương 2. Có thể viết điều kiện cân bằng này như sau:

Chi tiêu thực hiện = chi tiêu dự kiến. Y = AE (9-4)

Hình 9-1. Trạng thái cân bằng tại

A, điểm có thu nhập bằng chi tiêu dự kiến.

Y Thu nhập sản lượng

Đường 450 trên hình 9-1 biểu thị các điểm cân bằng khi điều kiện này đúng. Trạng thái cân bằng của nền kinh tế nằm ở điểm A, nơi đường chi tiêu dự kiến cắt đường 450.

Quá trình cân bằng của nền kinh tế diễn ra như thế nào ? Đối với các doanh nghiệp, hàng tồn kho đóng vai trị quan trọng trong q trình điều chỉnh. Những thay đổi khơng dự kiến của hàng tồn kho làm cho doanh nghiệp thay đổi mức sản xuất, qua đó làm thay đổi mức thu nhập và chi tiêu. Khi các doanh nghiệp bán được ít sản phẩm hơn so với dự kiến, hàng tồn kho của họ tự động tăng lên. Ngược lại, khi doanh nghiệp bán được nhiều hàng hóa hơn so với dự kiến, hàng tồn kho của họ giảm xuống. Những thay đổi không dự kiến này trong hàng tồn kho được coi là một khoản chi tiêu của doanh nghiệp, nên chi tiêu thực hiện có thể cao hơn hoặc thấp hơn mức chi tiêu dự kiến.

Quá trình điều chỉnh tới trạng thái cần bằng

Nếu các doanh nghiệp đang sản xuất ở mức Y1, chi tiêu dự kiến AE1 thấp hơn mức sản xuất, do vậy hàng tồn kho của doanh nghiệp tăng lên. Khi hàng tồn kho tăng lên quá mức buộc doanh nghiệp phải giảm quy mô sản xuất. Ngược lại, nếu các doanh nghiệp đang sản xuất ở mức Y2, chi tiêu dự kiến AE2 vượt quá quy mô sản

AE Y=AE Thu nhập AE C I cân bằng A Thu nhập cân bằng 45 0

Chương 9 Tổng cầu

xuất, do đó hàng tồn kho của doanh nghiệp giảm đi. Hàng tồn kho giảm nhanh quá mức thúc đẩy doanh nghiệp tăng quy mô sản xuất.

E AE Y1 AE1 Hình 9-2. Quá trình điều Y2 chỉnh tới trạng thái cần bằng AE2 Thu nhập sản lượng Xác định mức sản lượng cân bằng

Nếu với các giả định như trên thì từ phương trình (9-3) và (9-4) ta có :

Y C MPC.Y I (9-5)

=>Y C I (9-6)

1 MPC

Ví dụ: Giả sử trong một nền kinh tế đóng và khơng có sự tham gia của Chính phủ được xác định bởi các phương trình sau :

C = 150 + 0.75 (Y-T) I=50

Hãy xác định mức sản lượng cân bằng ?

Có nhiều cách để xác định mức sản lượng cần bằng, nhưng trước hết hãy chú ý vì khơng có sự tham gia của Chính phủ do đó T = 0 vì thế C = 150 + 0.75Y Y= C+I

=> Y = 150 + 0.75Y + 50 => Y = 200 + 0.75Y => Y = 200/0.25 = 800

Y=AE Tăng hàng tồn kho

dự kiến AE C I Giảm hàng tồn kho dự kiến A Thu nhập cân bằng 45 0 Y

lOMoARcPSD|13013005

160

Tóm lại, mơ hình trên chỉ ra phương thức xác định thu nhập Y tại mức đầu tư dự kiến I và trong điều kiện khơng có sự tham gia của chính phủ. Chúng ta có thể sử

Chương 9 Tổng cầu

dụng mơ hình này để chỉ ra cách thức điều chỉnh thu nhập, khi một trong các biến ngoại sinh thay đổi.

9.1.3. Mơ hình số nhân

Từ cơng thức (9-6) khi xác định mức sản lượng cân bằng :

Y

C I

Hình 9-3. Sự gia tăng mức tiêu dùng

Hệ số m trong công thức (9-8) trên được gọi là số nhân chi tiêu, cũng là hệ số góc của đường thu nhập. Ý nghĩa của nó là nếu chi tiêu C hay đầu tư I thay đổi 1 đơn vị thì thu nhập tăng lên m đơn vị. Vì MPC có giá trị trong khoảng [0 -1] hay 0

MPC 1 nên luôn m 1. Khi MPC thay đổi dù rất nhỏ thì m cũng khuyếch đại Y nhiều

lần.

Bây giờ giả sử tiêu dùng của các hộ gia đình tăng lên một lượng ΔC, do thu nhập của họ tăng lên. Trong chương 8 chúng ta đã nói đến tác động từ hiệu ứng của thu nhập làm cầu tăng và đường tổng cầu dịch chuyển lên trên.

Nếu tiêu dùng tăng thêm một lượng bằng C, đường AE sẽ dịch chuyển lên phía trên một khoảng C, như trên hình 9-3. Trạng thái cân bằng của nền kinh tế chuyển từ điểm A đến điểm B.

1 MPC Hãy đặt : m 1 (9-7) 1 MPC Ta có : Y m ( C I ) (9-8) AE Y=AE B C Y A Y 45 0 Y AE 1 =Y 1 AE 2 = Y 2 Thu nhập sản lượng

lOMoARcPSD|13013005

Chương 9 Tổng cầu

162

Đồ thị cho thấy, mức tăng tiêu dùng của hộ gia đình thậm chí cịn làm tăng thu nhập với quy mô lớn hơn. Nghĩa là, Y lớn hơn G. Tỷ số Y/ G được gọi là số nhân chi tiêu của hộ gia đình : nó cho biết thu nhập tăng thêm bao nhiêu khi tiêu dùng của các hộ gia đình tăng thêm một đồng.

Tại sao tăng tiêu dùng có tác dụng khuyếch đại thu nhập ? Lý do là theo hàm tiêu dùng, thu nhập cao hơn dẫn tới mức tiêu dùng cao hơn. Vì chi tiêu của hộ gia đình tăng thêm làm tăng thu nhập, cho nên cũng làm tăng tiêu dùng, tiếp đó làm tăng thu nhập hơn nữa, sau đó lại làm tăng tiêu dùng và v,v… Do vậy trong mơ hình này, mức tăng tiêu dùng của hộ gia đình tạo ra mức tăng thu nhập lớn hơn.

Số nhân này có độ lớn bao nhiêu ? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta hãy theo dõi từng bước diễn ra trong quá trình thay đổi của thu nhập. Quá trình này bắt đầu khi tiêu dùng của hộ gia đình tăng thêm một lượng C. Mức tăng chi tiêu này dẫn đến thu nhập tăng thêm một lượng C. Sự gia tăng thu nhập như vậy làm cho tiêu dùng tăng thêm một lượng bằng MPC x C, trong đó MPC là khuynh hướng tiêu dùng cận biên. Mức tăng tiêu dùng đến lượt nó lại làm tăng chi tiêu và thu nhập. Mức tăng thu nhập bằng MPC x C lần thứ hai này tiếp tục làm tăng tiêu dùng một lượng bằng MPC (MPC x C) và bản thân nó lại làm tăng chi tiêu và thu nhập, v ,v… quá trình cứ tiếp diễn như vậy từ tiêu dùng tới thu nhập, sau đó tới tiêu dùng tiếp diễn vơ hạn. Hiệu ứng tổng cộng đối với thu nhập là :

Thay đổi ban đầu trong mức tiêu dùng của hộ gia đình = C

Thay đổi đầu tiên trong tiêu dùng = MPC x C. Thay đổi vòng hai trong tiêu dùng = MPC2 x C. Thay đổi vòng 3 trong tiêu dùng = MPC3 x C.

Y = (1 + MPC + MPC2 + MPC3 +…) C Nhân tử mua hàng của chính phủ bằng

Y/ C = 1 + MPC + MPC2 + MPC3 + …

Vế trái là một cấp số nhân vơ hạn. Kết quả tình được cho phép chúng ta viết như sau : Y/ C = 1/(1 - MPC)

Ví dụ, nếu khuynh hướng tiêu dùng cận biên là 0,6; nhân tử sẽ bằng

Y/ C = 1 + 0,6 + 0,62 + 0,63 +… = 1/(1- 0,6) = 2,5

Nghĩa là cứ một đồng tăng thêm tiêu dùng của hộ gia đình làm cho thu nhập cân bằng tăng thêm 2,5 đồng.

Chương 9 Tổng cầu

Từ mơ hình này chúng ta thấy :

Tổng chi tiêu dự kiến, bao gồm về tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ của các hộ gia đình và cầu về hàng hóa về đầu tư của các doanh nghiệp. Ảnh hưởng từ sự thay đổi của tiêu dùng và đầu tư tới tổng cầu.

Trong điều kiện giá cả khơng đổi và tổng cung là cho trước thì tổng chi tiêu quyết định sản lượng cân bằng ngắn hạn của nền kinh tế. Sản lượng cân bằng là sản lượng tại đó tổng chi tiêu dự kiến đúng bằng sản lượng thực tế sản xuất ra trong nền kinh tế. Tại trạng thái cân bằng này đầu tư dự kiến bằng tiết kiệm dự kiến.

Tổng cầu, hay tiêu dùng và đầu tư, tác động đến sản lượng theo mơ hình số nhân. Trong đó, một sự thay đổi nhỏ trong tổng cầu có thể dẫn đến một thay đổi lớn hơn trong sản lượng. Độ lớn của số nhân phụ thuộc vào độ lớn của xu hướng tiêu dùng cận biên (MPC).

9.1.4. Nghịch lý của tiết kiệm

Bây giờ chúng ta đã thấy ảnh hưởng từ mức tiêu dùng của các hộ gia đình tới sản lượng của nền kinh tế qua mơ hình số nhân.

Khi muốn tăng sản lượng của nền kinh tế, thông thường các nhà hoạch định sẽ áp dụng chính sách kích thích sự mở rộng sản xuất, thực hiện nhiều dự án. Việc tài trợ vốn cho các dự án này làm cầu vốn vay tăng lên do vậy phải tiết kiệm nhiều hơn.

Cũng từ chương 4 chúng ta đã thấy mối quan hệ giữa tiêu dùng của hộ gia đình với tiết kiệm quốc dân, thơng qua tiết kiệm cá nhân. Khi muốn tăng tiết kiệm thì phải giảm tiêu dùng của hộ gia đình. Như sự cắt giảm tiêu dùng này theo mơ hình số nhân lại ảnh hưởng làm giảm sản lượng của nền kinh tế.

Như vậy mục tiêu của việc tăng tiết kiệm để tăng sản lượng thông qua đầu tư đã tạo ra tác động ngược chiều làm triệt tiêu sự gia tăng sản lượng từ tiêu dùng. Và người ta gọi đó là nghịch lý của tiết kiệm.

Bây giờ chúng ta sẽ mở rộng hơn mơ hình đơn giản trên, đưa thêm yếu tố Chính phủ vào mơ hình, và xét xem tổng cầu, sản lượng sẽ thay đổi thế nào.

9.2. Sản lượng cân bằng của nền kinh tế đóng

9.2.1. Chi tiêu của chính phủ và tổng chi tiêu dự kiến

Khi tham gia vào nền kinh tế với tư cách là một tác nhân kinh tế, Chính phủ cần phải chi tiêu để mua sắm nhiều hàng hóa và dịch vụ. Chính phủ phải thu thuế để có nguồn thu nhằm trang trải các khoản chi tiêu của mình. Chi tiêu của Chính phủ chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng cầu về hàng hóa và dịch vụ, vì thuế ảnh hưởng lớn

lOMoARcPSD|13013005

Chương 9 Tổng cầu

164

quyết định chi tiêu của hộ gia đình, nên chính sách tài chính của Chính phủ có tác động lớn đến tổng cầu và sản lượng.

Chúng ta sẽ xét tác động của yếu tố Chính phủ bằng những mơ hình tổng chi tiêu dự kiến từ đơn giản đến phức tạp.

Khi Chính phủ dự kiến mua sắm hàng hóa và dịch vụ, tổng chi tiêu dự kiến của nền kinh tế sẽ tăng lên và phương trình (9-1) bây giờ thêm thành tố thứ 3. Lúc này tổng chi tiêu dự kiến sẽ bằng :

AE=C+I+G (9-9)

Trong đó G - Chi tiêu về hàng hóa và dịch vụ của Chính phủ.

Từ (9-9) ta thấy, nếu chi tiêu của Chính phủ dự kiến tăng, tổng chi tiêu dự kiến sẽ tăng lên. Nhưng chi tiêu của Chính phủ thay đổi thì mức sản lượng của nền kinh tế sẽ thế nào ? Trước tiên hãy coi dự kiến chi tiêu của Chính phủ là một biến ngoại sinh, đầu tư dự kiến không đổi và tạm thời để dễ nghiên cứu hãy cho thuế hay T = 0, nên thu nhập khả dụng bằng thu nhập. Do vậy :

G G

C C MPCxY

Với C là hệ số chặn và là tự tiêu dùng. Chúng ta viết lại phương trình (9 -9) :

AE C I G MPCxY

Tại trạng thái cân bằng của nền kinh tế chi tiêu dự kiến bằng chi tiêu hiện thực và bằng sản lượng của nền kinh tế, tức AE = Y.

Y C I G MPCxY

=> Y(1 MPC) C I G

=>Y C I G

(1 MPC)

Hay Y m(C I G) (9-10)

Từ (9-10) cho thấy chi tiêu của Chính phủ cũng có số nhân bằng số nhân chi tiêu và đầu tư. Thực vậy, khi trong nền kinh tế, tiêu dùng và đầu tư của hộ gia đình và các doanh nghiệp khơng thay đổi, thì một sự thay đổi nhỏ trong chi tiêu của Chính phủ cũng dẫn đến một thay đổi lớn trong sản lượng, do tác động của số nhân chi tiêu. Rõ nhất điều này khi kinh tế rơi vào suy thối, lúc đó sự gia tăng của tiêu dùng và

Chương 9 Tổng cầu

đầu tư bằng 0 hay ΔC = ΔI = 0, khi đó Chính phủ kích cầu bằng việc tăng tiêu dùng của mình lên một lượng ΔG.

Khi đó ΔY = m ΔG hay GY m

Nếu MPC = 0.6 thì m = 2.5 nếu chi tiêu mua hàng hóa và dịch vụ của Chính phủ tăng 1 đồng thì sản lượng của nền kinh tế tăng 2.5 đồng.

lOMoARcPSD|13013005

Chương 9 Tổng cầu

9.2.2. Thuế và tổng chi tiêu dự kiến

Để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của mình thì Chính phủ phải thu thuế. Khi Chính phủ thu thuế, thu nhập có khả dụng của người dân giảm đi, do vậy họ sẽ quyết định tiêu dùng ít đi. Tuy nhiên, Chính phủ cịn thực hiện chi tiêu bằng chuyển giao thông

Một phần của tài liệu Kinh tế vĩ mô thầy bùi quang bình (Trang 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)