Tác động của các chính sách đến cán cân thương mại

Một phần của tài liệu Kinh tế vĩ mô thầy bùi quang bình (Trang 111 - 115)

Chương 7 KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ

7.2 Tiết kiệm và đầu tư trong nền kinh tế mở

7.2.3. Tác động của các chính sách đến cán cân thương mại

Nếu lúc đầu nền kinh tế ở trạng thái cân bằng cán cân thương mại, ở trạng thái này xuất khẩu bằng nhập khẩu và NX bằng khơng, cịn đầu tư I bằng tiết kiệm S. Bây giờ nếu các chính sách của Chính phủ trong nước và nước ngồi thay đổi thì điều này sẽ ảnh hưởng tới cán cân thương mại và dịng vốn ra nước ngồi rịng hay tà i khoản vãng lai và tài khoản vốn.

Lãi suất thực tế Thặng dư

S

Lãi suất thương mại thế giới

NX r*

Lãi suất nếu nền I (r)

kinh tế đóng

Đầu tư, tiết kiệm 108

lOMoARcPSD|13013005

Chương 7 Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở

Tác động của chính sách tài chính trong nước

Giả sử Chính phủ của một nền kinh tế nhỏ và mở cửa tăng mức mua hàng của mình, sự gia tăng G làm giảm tiết kiệm thu nhập quốc dân giống như trong nền kinh tế đóng. Khi đó với lãi suất thế giới khơng đổi, đầu tư không đổi. Do tiết kiệm giảm và thấp hơn mức đầu tư dẫn tới cung vốn thấp hơn cầu, lãi suất trong nước tăng và cao hơn lãi suất thế giới và điều này khuyến khích các nhà đầu tư nước ngồi bỏ vốn tài trợ cho các dự án trong nước. Nên lúc này khoản thiếu hụt vốn cho các dự án đầu tư sẽ

Chương 7 Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở

111

cán cân thương mại NX cũng giảm. Nền kinh tế rơi vào trạng thái thâm hụt cán cân thương mại.

Hình 7-2. Sự mở rộng tài chính của nền kinh tế nhỏ và mở cửa.

I,S Đầu tư, tiết kiệm

Chính sách tài chính của Chính phủ có thể được điều chỉnh bằng cách giảm (hay tăng) thuế, tình huống này diễn biến cũng tương tự như trên. Cắt giảm thuế làm tăng thu nhập khả dụng Y – T, tăng tiêu dùng và giảm tiết kiệm quốc dân, cho dù một phần thuế bị cắt giảm sẽ đi vào tiết kiệm của khu vực tư nhân, nhưng tiết kiệm của khu vực công cộng cũng giảm tương ứng với số thuế cắt giảm.

Ảnh hưởng từ chính sách tài chính thể hiện trên hình 7-2. Sự gia tăng tiêu dùng của chính phủ hay giảm thuế sẽ làm giảm tiết kiệm quốc dân, tiết kiệm giảm dịch chuyển đường tiết kiệm sang trái. Vì NX là khoảng cách giữa đường tiết kiệm và đầu tư tại mức lãi suất thế giới, sự thay đổi này làm giảm NX. Như vậy, xuất phát từ trạng thái cân bằng cán cân thương mại, sự thay đổi trong chính sách tài chính làm giảm tiết kiệm quốc dân và dẫn tới thâm hụt cán cân thương mại.

Tác động của chính sách tài chính ở nước ngồi

Hình 7-3. Tác động của sự mở rộng

tài chính ở nước ngồi đối với nền kinh tế nhỏ và mở cửa.

Đầu tư, tiết kiệm

r S 2 S 1 r* Thâm hụt NX I (r) thương mại r r 2 * r 1 * Thặng dư thương mại NX S I (r)

lOMoARcPSD|13013005

Chương 7 Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở

112

Nếu các quốc gia chỉ có nền kinh tế chiếm một phần nhỏ của nền kinh tế thế giới, thì sự thay đổi trong chính sách tài chính của họ tác động không nhiều đến nước khác. Như phần trên chúng ta đã nói tới, nếu một quốc gia mà nền kinh tế của họ chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế thế giới, thì việc gia tăng chi tiêu chính phủ ở đây sẽ ảnh hưởng tới thị trường tài chính thế giới, cụ thể làm giảm tiết kiệm và tăng lãi suất của thế giới. Bây giờ hãy xem xét điều gì xảy ra đối với nền kinh tế nhỏ và mở cửa khi chính phủ nước ngồi là nước có nền kinh tế lớn và mở cửa tăng chi tiêu để mua hàng hóa và dịch vụ.

Khi lãi suất thế giới tăng kéo lãi suất trong nước tăng, vì đầu tư tỷ lệ nghịch với lãi suất nên đầu tư trong nền kinh tế nhỏ và mở cửa. Vì mức tiết kiệm trong nước không đổi, cuối cùng tiết kiệm bây giờ lớn hơn đầu tư. Khoản chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu tư này bắt đầu dịch chuyển ra nước ngoài. Vì NX = S – I, việc giảm đầu tư cũng cần tới sự gia tăng của NX.

Ảnh hưởng của biện pháp mở rộng tài chính ở nước ngồi có nền kinh tế lớn và mở cửa đối với nền kinh tế nhỏ và mở cửa khi nó ở trạng thái cân bằng thương mại thể hiện trên hình 7-3. Khi chính sách tài chính ở nước ngồi thay đổi, đường tiết kiệm và đường đầu tư trong nước khơng di chuyển vì tiết kiệm và đầu tư trong nước không đổi. Sự gia tăng lãi suất thế giới kéo lãi suất trong nước tăng vì vậy đường lãi suất dịch chuyển lên trên. Trên hình này cán cân thương mại bằng khoảng cách giữa hai đường tiết kiệm và đầu tư, nên sự gia tăng lãi suất quốc tế dẫn tới thặng dư cán cân thương mại. Như vậy, sự gia tăng lãi suất quốc tế do chính sách mở rộng tài c hính ở nước ngồi có nền kinh tế lớn và mở cửa tạo ra thặng dư cán cân thương mại.

Tác động của chính sách khuyến khích đầu tư ở trong nước

Hình 7-4. Sự chuyển dịch của đường đầu tư trong nền kinh tế nhỏ và mở cửa.

Nếu quốc gia có nền kinh tế nhỏ và mở cửa thay đổi luật thuế nhằm khuyến khích đầu tư trong nước bằng cách miễn thuế đầu tư thì tình hình sẽ ra sao. Việc áp dụng chính sách này làm tăng đầu tư tại mỗi mức lãi suất thế giới cho trước, do vậy đường đầu tư

r Lãi suất thực tế r* S Thâm hụt NX thương mại I (r) 1 Đầu tư, tiết kiệm

I(r) 2

Chương 7 Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở

113

dịch chuyển sang phải so với vị trí cũ. Hình 7-4 mơ tả tác động do chính sách này gây ra. Tại mức lãi suất thế giới cho trước, đầu tư giờ đây tăng. Vì tiết kiệm khơng thay đổi, một số khoản đầu tư cần được tài trợ bằng vốn vay nước ngồi. Vì NX = S – I, cho nên sự gia tăng của I hàm ý có sự giảm sút của NX. Như vậy, sự dịch chuyển sang phải của đường đầu tư gây ra thâm hụt thương mại.

Đánh giá chính sách.

Do tính chất linh hoạt di chuyển của dịng hàng hóa, vốn trong điều kiện của nền kinh tế mở, dưới tác động của lãi suất thế giới làm dịch chuyển các luồng vốn và luồng hàng hóa dịch vụ quốc tế. Nhưng do sự liên quan chặt chẽ giữa chúng như trong mơ hình về nền kinh tế mở, sự dịch chuyển đó lại tương tác lẫn nhau ảnh hưởng tới q trình tích lũy vốn cũng như cán cân thương mại.

Một khi có các chính sách tác động vào tiết kiệm và đầu tư cũng ảnh hưởng tới cán cân thương mại. Phân tích của chúng ta chỉ có thể chỉ ra ảnh hưởng của mỗi chính sách với nền kinh tế, nhưng việc áp dụng thì tùy thuộc vào mục tiêu mà các nhà hoạch định chính sách mong muốn đạt tới.

Một phần của tài liệu Kinh tế vĩ mô thầy bùi quang bình (Trang 111 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)