Mơ hình số nhân

Một phần của tài liệu Kinh tế vĩ mô thầy bùi quang bình (Trang 145 - 147)

Chương 9 TỔNG CẦU

9.1. Trạng thái cânbằng của nền kinh tế giản đơn

9.1.3. Mơ hình số nhân

Từ công thức (9-6) khi xác định mức sản lượng cân bằng :

Y

C I

Hình 9-3. Sự gia tăng mức tiêu dùng

Hệ số m trong công thức (9-8) trên được gọi là số nhân chi tiêu, cũng là hệ số góc của đường thu nhập. Ý nghĩa của nó là nếu chi tiêu C hay đầu tư I thay đổi 1 đơn vị thì thu nhập tăng lên m đơn vị. Vì MPC có giá trị trong khoảng [0 -1] hay 0

MPC 1 nên luôn m 1. Khi MPC thay đổi dù rất nhỏ thì m cũng khuyếch đại Y nhiều

lần.

Bây giờ giả sử tiêu dùng của các hộ gia đình tăng lên một lượng ΔC, do thu nhập của họ tăng lên. Trong chương 8 chúng ta đã nói đến tác động từ hiệu ứng của thu nhập làm cầu tăng và đường tổng cầu dịch chuyển lên trên.

Nếu tiêu dùng tăng thêm một lượng bằng C, đường AE sẽ dịch chuyển lên phía trên một khoảng C, như trên hình 9-3. Trạng thái cân bằng của nền kinh tế chuyển từ điểm A đến điểm B.

1 MPC Hãy đặt : m 1 (9-7) 1 MPC Ta có : Y m ( C I ) (9-8) AE Y=AE B C Y A Y 45 0 Y AE 1 =Y 1 AE 2 = Y 2 Thu nhập sản lượng

lOMoARcPSD|13013005

Chương 9 Tổng cầu

162

Đồ thị cho thấy, mức tăng tiêu dùng của hộ gia đình thậm chí cịn làm tăng thu nhập với quy mô lớn hơn. Nghĩa là, Y lớn hơn G. Tỷ số Y/ G được gọi là số nhân chi tiêu của hộ gia đình : nó cho biết thu nhập tăng thêm bao nhiêu khi tiêu dùng của các hộ gia đình tăng thêm một đồng.

Tại sao tăng tiêu dùng có tác dụng khuyếch đại thu nhập ? Lý do là theo hàm tiêu dùng, thu nhập cao hơn dẫn tới mức tiêu dùng cao hơn. Vì chi tiêu của hộ gia đình tăng thêm làm tăng thu nhập, cho nên cũng làm tăng tiêu dùng, tiếp đó làm tăng thu nhập hơn nữa, sau đó lại làm tăng tiêu dùng và v,v… Do vậy trong mơ hình này, mức tăng tiêu dùng của hộ gia đình tạo ra mức tăng thu nhập lớn hơn.

Số nhân này có độ lớn bao nhiêu ? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta hãy theo dõi từng bước diễn ra trong quá trình thay đổi của thu nhập. Quá trình này bắt đầu khi tiêu dùng của hộ gia đình tăng thêm một lượng C. Mức tăng chi tiêu này dẫn đến thu nhập tăng thêm một lượng C. Sự gia tăng thu nhập như vậy làm cho tiêu dùng tăng thêm một lượng bằng MPC x C, trong đó MPC là khuynh hướng tiêu dùng cận biên. Mức tăng tiêu dùng đến lượt nó lại làm tăng chi tiêu và thu nhập. Mức tăng thu nhập bằng MPC x C lần thứ hai này tiếp tục làm tăng tiêu dùng một lượng bằng MPC (MPC x C) và bản thân nó lại làm tăng chi tiêu và thu nhập, v ,v… quá trình cứ tiếp diễn như vậy từ tiêu dùng tới thu nhập, sau đó tới tiêu dùng tiếp diễn vơ hạn. Hiệu ứng tổng cộng đối với thu nhập là :

Thay đổi ban đầu trong mức tiêu dùng của hộ gia đình = C

Thay đổi đầu tiên trong tiêu dùng = MPC x C. Thay đổi vòng hai trong tiêu dùng = MPC2 x C. Thay đổi vòng 3 trong tiêu dùng = MPC3 x C.

Y = (1 + MPC + MPC2 + MPC3 +…) C Nhân tử mua hàng của chính phủ bằng

Y/ C = 1 + MPC + MPC2 + MPC3 + …

Vế trái là một cấp số nhân vơ hạn. Kết quả tình được cho phép chúng ta viết như sau : Y/ C = 1/(1 - MPC)

Ví dụ, nếu khuynh hướng tiêu dùng cận biên là 0,6; nhân tử sẽ bằng

Y/ C = 1 + 0,6 + 0,62 + 0,63 +… = 1/(1- 0,6) = 2,5

Nghĩa là cứ một đồng tăng thêm tiêu dùng của hộ gia đình làm cho thu nhập cân bằng tăng thêm 2,5 đồng.

Chương 9 Tổng cầu

Từ mơ hình này chúng ta thấy :

Tổng chi tiêu dự kiến, bao gồm về tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ của các hộ gia đình và cầu về hàng hóa về đầu tư của các doanh nghiệp. Ảnh hưởng từ sự thay đổi của tiêu dùng và đầu tư tới tổng cầu.

Trong điều kiện giá cả không đổi và tổng cung là cho trước thì tổng chi tiêu quyết định sản lượng cân bằng ngắn hạn của nền kinh tế. Sản lượng cân bằng là sản lượng tại đó tổng chi tiêu dự kiến đúng bằng sản lượng thực tế sản xuất ra trong nền kinh tế. Tại trạng thái cân bằng này đầu tư dự kiến bằng tiết kiệm dự kiến.

Tổng cầu, hay tiêu dùng và đầu tư, tác động đến sản lượng theo mơ hình số nhân. Trong đó, một sự thay đổi nhỏ trong tổng cầu có thể dẫn đến một thay đổi lớn hơn trong sản lượng. Độ lớn của số nhân phụ thuộc vào độ lớn của xu hướng tiêu dùng cận biên (MPC).

Một phần của tài liệu Kinh tế vĩ mô thầy bùi quang bình (Trang 145 - 147)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)