Các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất

Một phần của tài liệu Kinh tế vĩ mô thầy bùi quang bình (Trang 51 - 60)

3.1.2 .Tăng trưởng kinh tế của thế giới và Việt Nam

3.2. Các nhân tố quyết định tăngtrưởng kinh tế

3.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất

Sự thay đổi của khối lượng tư bản hữu hình

Trước hết tìm hiểu tư bản hữu hình là gì? Bạn hãy tưởng tượng nếu bạn là người chủ trang trại cà phê và cần phải tưới cà phê vào mùa khơ. Bạn có thể chỉ bằng cách gánh nước tưới, nhưng dù vậy thì bạn vẫn cần có đơi thùng gánh nước và địn gánh, là sản phẩm của thợ thủ cơng gị hàn và mộc. Nếu khơng muốn vất vả bạn có thể dùng máy bơm nước, là sản phẩm của ngành chế tạo máy. Các thứ như đôi thùng gánh nước hay máy bơm nước chính là tư bản hay tư bản là các nhân tố được dùng để sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ. Lưu ý tư bản cũng là hàng hóa.

lOMoARcPSD|13013005

Chương 3 – Sản xuất và tăng trưởng kinh tế

Nếu các yếu tố khác không đổi khi khối lượng tư bản trên lao động tăng lên thì sản lượng sẽ thay đổi. Hình 3-4 minh họa cho đường biểu diễn hàm sản xuất (3- 5), cho thấy mối tương quan thuận chiều giữa năng suất và khối lượng tư bản.

Độ dốc của đường biểu diễn hàm sản xuất cho biết sự thay đổi của năng suất hay sản lượng /một đơn vị lao động khi lượng tư bản /mỗi lao động được tăng thêm một đơn vị. Lượng tăng thêm này được gọi là sản phẩm cận biên của tư bản MPK. Về mặt tốn học, chúng ta có thể viết:

MPK ky (3-6)

y

Hình 3-4 Đường biểu diễn hàm sản xuất.

Cần lưu ý trên hình 3-4, khi khi lượng tư bản /mỗi lao động tăng, độ dốc của đường biểu diễn hàm sản xuất ít hơn. Do sản phẩm cận biên của tư bản trong hàm sản xuất có xu hướng giảm dần khi người ta tăng thêm lượng tư bản. Khi tư bản cịn ít, thì mỗi đơn vị tư bản tăng thêm sẽ cho phép sản xuất thêm nhiều sản lượng. Khi tư bản đã nhiều, thì một đơn vị tư bản bổ sung sẽ tạo ra ít sản phẩm hơn.

f(k)

Chương 3 – Sản xuất và tăng trưởng kinh tế

49

Ví dụ cho hàm sản xuất Cobb-Douglas Y AK L1 hãy thể hiện phương trình này dưới dạng hàm sản xuất bình quân đầu người.

Vì hàm này là hàm s n xuấất có l i suấất khơng đ i theo quy mô nến băằng cáchả ợ ổ

Y K L 1 K

chia 2 vế cho L. Ta có A A đặt y =Y/L và k = K/L

L L L L

Ta có y Ak và MPK Ak 1

Nếu 1/ 2 và A = 1 hàm sản xuất trở thành Y = (KL)1/2 Ta có

y k và MPK 1 dương, do vậy khi k tăng thì y tăng nhưng MPK

2k

giảm dần.

Sự thay đổi của tư bản hữu hình phụ thuộc vào tỷ lệ khấu hao và tiết kiệm, khấu hao nhằm thay thế tư bản hao mòn, tiết kiệm là cơ sở của đầu tư. Mối quan hệ giữa tiết kiệm và đầu tư sẽ được nghiên cứu trong chương 4. Chính tỷ lệ tiết kiệm trong nền kinh tế có vai trị quan trọng đối với sự gia tăng năng suất hay tăng trưởng kinh tế, nhưng tiết kiệm lại phụ thuộc vào tỷ lệ tích lũy. Phần dưới chúng ta sẽ xem xét ảnh hưởng của tích tư bản tới tăng trưởng.

Tích lũy tư bản và tăng trưởng

Những năm sau chiến tranh thế giới thứ II, các lý thuyết tăng trưởng đều dựa vào nghiên cứu của Roy Harrod và Evsay Domar. Những năm cuối thập kỷ 50 thế kỷ 20, Bob Solow, giáo sư trường MIT của Mỹ, đã tổng kết và phát triển lý thuyết tăng trưởng tân cổ điển. Lý thuyết này không đặt ra câu hỏi sản lượng thực tế đạt tới mức sản lượng tiềm năng thế nào nên gọi là lý thuyết tân cổ điển. Trong lý thuyết này người ta giả định sản lượng thực tế và tiềm năng là trong dài hạn.

Trong dài hạn, lượng lao động và tư bản đều tăng. Theo lý thuyết này trạng thái cân bằng là trạng thái mà mọi thứ không thay đổi. Cũng theo quan điểm này tại trạng thái cân bằng tốc độ hay tỷ lệ thay đổi tương ứng, điều này khác với cân bằng theo nghĩa cân bằng theo giá trị tuyệt đối. Trạng thái cân bằng động là trạng thái cân bằng dài hạn trong lý thuyết tăng trưởng.

Giả sử lao động tăng với tốc độ không đổi n. Ở đây giả định thu nhập chia thành 2 phần trong đó phần cố định s để tiết kiệm. Phần tiết kiệm n ày là phần sản lượng để tăng tư bản. Đầu tư lúc đầu theo chiều rộng sau đó theo chiều sâu.

lOMoARcPSD|13013005

Chương 3 – Sản xuất và tăng trưởng kinh tế

Để giữ cho tư bản tính theo đầu người k khơng đổi, như vậy đầu tư phải tăng khi lao động tăng, lúc đó cần một số tư bản cho số lao động tăng thêm. Đường nk vẽ trên hình 3-5 cho biết tư bản trên đầu người không đổi, y cho biết mức sản lượng trên đầu người và sf(k) tiết kiệm hay đầu tư theo đầu người. Tại cân bằng E đầu tư vừa đủ để giữ mức tư bản trên đầu người không đổi tại k* và mức sản lượng trên đầu người khi đó là y*. E gọi là trạng thái cân bằng động hay trạng thái dừng. Sản lượng trên đầu người hay năng suất tăng và tư bản tăng cùng tốc độ với sự gia tăng lao động

Khi tăng thêm tư bản trên đầu người k sẽ làm cho năng suất y tăng nhưng do ảnh hưởng của quy luật lợi suất giảm dần nên đường y là đường cong dốc lên.

Cũng từ hình này, dù nền kinh tế xuất phát từ khối lượng tư bản nào đi nữa, tức là mức k lệch khỏi mức cân bằng k* thì cuối cùng nó cũng đạt tới trạng thái cân bằng. Giả sử nền kinh tế xuất phát với lượng tư bản k thấp hơn k* lúc đó trên hình 3-5 cho thấy lượng tiết kiệm và đầu tư [đường sf(k)] cao hơn lượng tư bản trên đầu người (đường nk) vì vậy lượng tư bản trên đầu người tăng dần. Ngược lại, nếu nền

kinh tế xuất phát với lượng tư bản cao hơn thì tiết kiệm và đầu tư thấp hơn so với lượng tư bản trên đầu người do đó lượng tư bản k giảm dần.

Hình 3-5 Trạng thái cân bằng động và năng suất

Cũng từ hình 3-5 cho thấy khi tỷ lệ tiết kiệm tăng lên, tức s tăng, thì với mỗi mức y cho trước thì sf(k) cũng tăng, đường sf(k) dịch chuyển lên trên, trong khi nk không đổi điểm cân bằng dịch chuyển sang phải làm khối lượng tư bản ở trạng thái cân bằng tăng lên và do vậy y tăng lên. Nhưng để có được điều này thì sự gia tăng tư bản phải nhanh hơn sự gia tăng lao động, chỉ khi đó lượng tư bản trên đầu người k mới tăng như yêu cầu. Tỷ lệ tiết kiệm cao hơn, nếu khoản tiết kiệm thêm được chuyển hóa thành mức đầ u tư cao hơn để giữ cho nền kinh tế ở trạng thái toàn dụng, sẽ tạo ra tốc độ tăng trưởng sản lượng nhanh hơn trong một khoảng thời gian, nhưng không phải là mãi mãi. Khi lượng

y nk y* y=f(k) sf(k) E .k* k

Chương 3 – Sản xuất và tăng trưởng kinh tế

51

tư bản k đủ lớn thì tỷ lệ tiết kiệm cao cho phép đầu tư cao sẽ được chuyển hóa h ồn tồn vào việc gia tăng tư bản theo chiều rộng, lúc đó mức tư bản cần thiết lớn hơn trước. Khi tư bản tăng theo chiều sâu hơn nữa sẽ làm cho tăng trưởng năng suất cao hơn nhưng không thể tiếp tục vô hạn.

Khi số lượng lao động thay đổi

Số lượng lao động tăng lên do 2 nguyên nhân. (1)do tăng trưởng dân số và (2) do tốc độ tăng số người trong độ tuối lao động. Ngồi ra nó cịn tùy thuộc vào số giờ lao động mà mỗi lao động sẵn sàng cung ứng cho thị trường.

Giả sử k không đổi nghĩa là khối lượng tư bản trên mỗi lao động không đổi. Bây giờ nếu lực lượng lao động tăng lên chẳng hạn với tốc độ là gr thì năng suất hay sản lượng trên mỗi lao động sẽ thế nào?

Từ hàm sản xuất (3-5) y = f(k) cho thấy khi lao động L tăng với tốc độ gr do k không đổi nên khối lượng tư bản trên một lao động cũng tăng với tốc độ gr. Hàm sản xuất cơ bản là Y = F(K, L) như giả định ban đầu là hàm sản xuất có lợi suất

lOMoARcPSD|13013005

Chương 3 – Sản xuất và tăng trưởng kinh tế

không đổi theo quy mơ, nên khi đó sản lượng Y hay GDP cũng tăng với tốc độ gr. Hãy xem xét ví dụ sau để khẳng định điều đó.

Ví dụ cho hàm sản xuất Cobb-Douglas Y AK L1 hãy thể hiện phương trình này dưới dạng hàm sản xuất bình quân đầu người.

Vì hàm này là hàm s n xuấất có l i suấất khơng đ i theo quy mô nến băằng cáchả ợ ổ

Y K L 1 K

chia 2 vế cho L. Ta có A A đặt y =Y/L và k = K/L

L L L L

y

Ta có AkMPL (1 ) Ak

Nếu 1/ 2 và A = 1 hàm sản xuất trở thành Y = (K.L)1/2

Ta có y k và MPL 1 k dương, cho thấy khi k tăng thì y tăng.

2

Như vậy sự gia tăng lực lượng lao động không làm tăng năng suất nhưng vẫn làm gia tăng sản lượng của nền kinh tế. Vốn con người thay đổi

Bây giờ hãy mở rộng hàm sản xuất cơ bản này bằng cách đưa thêm một số yếu tố khác cho phù hợp với thực tế, như khối lượng tài nguyên thiên nhiên (N) chẳng hạn như đất đai, hay vốn con người (H) vào hàm sản xuất. Vốn con người phản ánh qua trình độ học vấn, trình độ lành nghề hay kỹ năng lao động được tích lũy nhờ quá trình học tập rèn luyện trong trường học và trường đời …

Do những kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm được tích lũy trong con người chỉ được thể hiện khi người lao động tham gia vào quá trình sản xuất, nên vốn con người là vơ hình. Vốn con người cũng giống tư bản hiện vật ở chỗ nó làm tăng năng lực sản xuất sản lượng của nền kinh tế. Nhưng để tạo ra vốn con người thì xã hội cũng cần phải sử dụng các yếu tố sản xuất để tạo ra nó như tư bản hiện vật (trường lớp, xưởng thực hành …) và lao động (giáo viên, người phục vụ).

Bây giờ hàm sản xuất mới thể hiện như sau

Y = F(K,L,H,N) (3-7)

Nếu giả định hàm sản xuất có lợi suất khơng đổi theo quy mô và cũng giả định các yếu tố sản xuất như tư bản, lao động, vốn nhân lực hay tài nguyên sẽ thay đổi theo thời gian theo công thức (3-4) ở phần trên ta có

Chương 3 – Sản xuất và tăng trưởng kinh tế

53

Để phản ánh năng suất, hãy biểu thị tất cả các đại lượng dưới dạng số tương đối tính trên quy mơ lao động. Do đã giả định hàm sản xuất có lợi suất khơng thay đổi theo quy mô hãy ta đặt z = 1/L và ta có

50

Y/L = F(K/L,1, H/L, N/L) (3-8)

Phương trình này nói rằng năng suất của mỗi lao động Y/L là hàm phụ thuộc vào khối lượng tư bản tính cho mỗi lao động K/L, vốn con người trên một lao động H/L và khối lượng tài nguyên. Gọi y = Y/L là sản lượng / mỗi lao động và k = K/L là khối lượng tư bản / mỗi lao động, h = H/L và n = N/L, điều này sẽ cho chúng ta đánh giá chính xác hơn sự tăng trưởng kinh tế.

Nên hàm sản xuất mới sẽ là y = f (k,h,n) (3-9)

Trong đó f(k) = F(k,1,h,n). Q trình phân tích ảnh hưởng của các nhân tố tới năng suất khi sử dụng hàm sản xuất bình quân đầu người (sản lượng trên mỗi lao động).

Giả sử các nhân tố khác như k, n khơng đổi, khi đó chỉ có vốn con người trên mỗi lao động thay đổi tăng lên. Đường biểu diễn của hàm sản xuất trong trường hợp này cũng là đường dốc lên và độ dốc của đường biểu diễn hàm sản xuất cho biết sự thay đổi của sản lượng /một đơn vị lao động hay năng suất khi lượng vốn con người /mỗi lao động được tăng thêm một đơn vị. Lượng tăng thêm là sản phẩm cận biên của vốn con người MPH, và MPH là một số dương và giảm dần. Do sản phẩm cận biên của vốn con người trong hàm sản xuất có xu hướng giảm dần khi người ta tăng thêm nó. Khi vốn con người cịn ít, thì mỗi đơn vị vốn con người tăng thêm sẽ cho phép sản xuất thêm nhiều sản lượng. Khi vốn con người đã nhiều, thì một đơn vị vốn con người bổ sung sẽ tạo ra ít sản phẩm hơn.

Tài nguyên thay đổi

Từ hàm sản xuất trong công thức (3-8) và (3-9) bây giờ giả sử các nhân tố khác như k, h khơng đổi, khi đó chỉ có tài nguyên thiên nhiên trên mỗi lao động thay đổi tăng lên.

Tài nguyên thiên nhiên cũng là một yếu tố đầu vào của sản xuất như đất đai, khống sản, nguồn nước, rừng, biển thậm chí như gió lào cũng được tính … chúng chia thành tài nguyên tái tạo được và không tái tạo được.

Đường biểu diễn của hàm sản xuất trong trường hợp này cũng là đường dốc lên và độ dốc của đường biểu diễn hàm sản xuất cho biết sự thay đổi của sản lượng /một đơn vị lao động hay năng suất khi lượng tài nguyên thiên nhiên /mỗi lao động được tăng thêm một đơn vị. Lượng tăng thêm là sản phẩm cận biên của tài nguyên thiên nhiên MPN, MPN là một số dương và giảm dần. Do sản phẩm cận biên của

lOMoARcPSD|13013005

Chương 3 – Sản xuất và tăng trưởng kinh tế

tài nguyên thiên nhiên trong hàm sản xuất có xu hướng giảm dần khi người ta tăng thêm nó.

Tài nguyên thiên nhiên có thể tạo ra những điều kiện thuận lợi ban đầu cho quá trình tăng năng suất nhưng thực tế cho thấy có những nước khơng có nhiều

tài nguyên vẫn có thể tạo ra năng suất cao và mức sống cao như Nhật Bản.

Đến đây chúng ta đã nghiên cứu được một số nhân tố ảnh hưởng tới tăng năng suất bây giờ chúng ta nghiên cứu nhân tố cuối cùng đó là tiến bộ cơng nghệ.

Tiến bộ cơng nghệ

Mơ hình hàm sản xuất ở trên chỉ ra mối quan hệ không đổi giữa đầu tư, lao động, sản lượng hàng hóa và dịch vụ, nghĩa là công nghệ không thay đổi. Bây giờ biến đổi mơ hình để thể hiện cả sự gia tăng ngoại sinh của năng lực sản xuất xã hội hay đưa thêm tiến bộ cơng nghệ vào mơ hình.

Tiến bộ cơng nghệ có nghĩa là chúng ta có thể sản xuất ra nhiều sản lượng hơn với cùng một lượng tư bản và lao động trên cơ sở thay đổi cách thức kết hợp chúng.

Cách tiếp cận thứ nhất về tiến bộ công nghệ, chúng ta coi tiến bộ công nghệ

như là tác động thay đổi hàm sản xuất [Parkin]

y

.k*0 k*1 k

Hình 3-6 Sự cải thiện cơng nghệ và hàm sản xuất dịch chuyển

Xem xét sự cải thiện công nghệ một lần

Khi cải thiện công nghệ - thay đổi cách thức kết hợp các yếu tố sản xuất như phần hàm sản xuất đã nói tới, lúc đó hàm sản xuất thay đổi đường biểu diễn, hàm sản xuất dịch chuyển lên trên từ f0(k) lên f1(k), lúc đó nếu tăng tư bản từ k*0 tới k*1 thì

sản lượng trên lao động hay năng suất tăng, bởi do tư bản tăng từ A tới B, và do tiến bộ cơng nghệ từ B tới C, hình 3-6.

C f 1( k )

f 0( k )

B A

Chương 3 – Sản xuất và tăng trưởng kinh tế

55

Nếu q trình cải thiện cơng nghệ liên tục

Trường hợp này là quá trình một lần được thực hiện liên tục nhiều lần, nghĩa là đường biểu diễn hàm sản xuất dịch chuyển liên tục. Q trình đó làm k và y tăng lên liên tục.

52

Cách tiếp cận thứ hai, tiến bộ công nghệ như tác động hướng vào tăng cường

hiệu quả lao động

Hiệu quả của lao động phản ánh mối quan hệ so sánh giữa sản lượng tạo ra và lượng lao động hao phí. Do cách thức, phương pháp sản xuất của xã hội tốt hơn, cơng nghệ hiện có được cải thiện, tổ chức sản xuất tốt hơn, trình độ thể chất, giáo dục và tay nghề của lực lượng lao động tốt hơn.

Trở lại hàm sản xuất liên kết tổng tư bản K và lao động L với tổng sản lượng Y trong công thức (3-3) như sau Y = F (K,L) Bây

giờ viết hàm sản xuất dưới dạng:

Y = F (K, Lx E) (3-10)

Trong đó E là biến mới đo lường hiệu quả của lao động. Khi E càng lớn thì

sản lượng trên mỗi lao động càng lớn. Biểu thức E x L là lực lượng lao động tính

Một phần của tài liệu Kinh tế vĩ mô thầy bùi quang bình (Trang 51 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(163 trang)