Câc thuốc điều trị vă dự phịng

Một phần của tài liệu NHI KHOA III (Nhi tim mạch-Thận-Tiết niệu-Huyết học-Nội tiết) (Trang 82 - 86)

VI. CÂC BỆNH TIM BẨM SINH THƯỜNG GẶP

9. Câc thuốc điều trị vă dự phịng

9.1. Dược lý học của thuốc

9.1.1. Thuốc khâng sinh penicillin

Câc Cephalosporin vă câc Penicillin đều lă nhĩm ( Lactam cĩ cơ chế tâc dụng nối kết với enzym transpeptidase vă carboxypeptidase, mă câc enzym năy lại cần để xúc tâc nối kết câc peptidoglycan của vâch tế băo vi khuẩn Gram dương vă một số vi khuẩn Gram đm, rốt cuộc vi khuẩn khơng tạo được vâch

9.1.2. Thuốc hạ huyết âp (HA) : Tăng huyết âp trong bệnh thận-tiết niệu lă tăng HA thứ phât do đĩ vừa chữa triệu chứng vừa điều trị nguyín nhđn,HA sẽ trở lại bình thường. Thuốc cĩ rđït nhiều cơ chế tâc dụng như thuốc tâc dụng trung ương, thuốc phong toả hạch giao cảm, thuốc chẹn (,(, thuốc chẹn kính calci, thuốc ức chế men chuyển, giảm tiết renin.Tuỳ theo từng thể bệnh để dùng thuốc

Lă câc thuốc lăm tăng lượng nước tiểu, tăng thải trừ natri vă ảnh hưởng trực tiếp hoặc giân tiếp đến sự băi xuất của một số chất điện giải như thuốc lợi tiểu lăm giảm kali mâu qua cơ chế phong toả men carbonic anhydrase ( CA ) thuốc lợi tiểu giữ kali mâu qua cơ chế khâng aldosteron hoặc giả khâng aldosteron, thuốc lợi tiểu thẩm thấu...

9.1.4. Thuốc trợ tim

Lă câc thuốc lăm tăng sức co bĩp của cơ tim qua cơ chế ức chế ATPase măng lăm ảnh hưởng đến ” bơm Natri-Kali “ hoặc qua cơ chế tăng AMPv ở măng tế băo cơ tim lăm mở kính calci nín lăm tăng co bĩp tim . Tuỳ theo biểu hiện lđm săng để chọn lựa một câch thận trọng

9.2. Phâc đồ điều trị VCTC/LCK ở trẻ em

9.2.1. Trường hợp khơng cĩ suy thận

- Điều trị triệu chứng

+ Nghỉ ngơi tại giường cho đến khi hết phù vă huyết âp trở lại bình thường

+ Chế độ ăn hạn chế muối trong giai đoạn cấp vă ăn uống bình thường sau một tuần + Lợi tiểu chỉ cho khi cĩ thiểu niệu, phù nhiều hoặc cĩ biến chứng cấp tính do cao HA - Vấn đề khâng sinh

Penicillin G 100.000đv/kg/ngăy(hoặc Erythromycin 50mg/kg/ngăy) uống trong 10 ngăy để hạn chế việc lan truyền của vi khuẩn

9.2.2. Trường hợp cĩ suy thận cấp (STC)

- Hạn chế nước

+ Vơ niệu hạn chế hoăn toăn. Chuyền Glucose 10-30%: 35-45ml/kg/24giờ + Nếu thiểu niệu:Tổng nước văo = Tổng nước mất ra ngồ +(200-500ml/24giờ ) - Lợi tiểu

+ Furosemide TM 2mg/kg sau văi giờ liều 2: 10mg/kg-20mg/kg + Mannitol 0,5g/kg-1g/kg TM trong 30 phút

- Điều trị tăng Kali mâu khi >6mEq/l

+ Sodium polyesterene sulfonate resin (Kayexalate): 1g/kg uống hoặc thụt đại trăng. Kỉm theo Sorbitol 70%( 2ml/kg)-20%(10ml/kg) gđy ỉa chảy thẩm thấu. Resin lăm hôn đổi Kali cho Na + Khi Kali >7meq/l cho thím lần lượt: Gluconate Canxi 10%: 0,5ml/kgTM chậm (theo dõi ECG).Bicarbonate Natri 7,5%: 3meq/lkg TM chậm ( theo dõi HA, Tetanie ) Glucose 50%: 1ml/kg+Insulin ( 1ĐV/ 5g Glucose ) chuyền TM trong 1giờ cĩ tâc dụng lăm Kali văo lại nội băo. Sau văi giờ nếu khơng hiệu quả cho chỉ định thẩm phđn phúc mạc

- Chống toan khi pH mâu < 7,15 vă HCO3- <8 meq/l

Cần nđng tối thiểu pH:7,2 va ìHCO3:12meq/l. Cho theo cơng thức

NaHCO3(meq) = 0,3 x Kgcđn nặng x (12-Bicarbonate mâu bệnh nhđn ) - Chống hạ Canxi mâu

Băng câch lăm giảm phosphore mâu, dùng Amphogel 3mg/kg/ngăy

- Chống hạ Natri mâu do cho uống nhiều nước nhược trương. Khi Na mâu < 120meq/l.Cho theo cơng thức

NaCl (meq) = 0,6 x Kg cđn nặng x (125- Na mâu bệnh nhđn) - Điều trị tăng huyết âp

Hạn chế nước vă muối, theo dõi HA 4-6giờ/lần. Nếu cĩ biến chứng thì cho Diazoxide: 5- 10mg/kgTM. Sau 30phút cĩ thể cho liều 2 hoặc Hydralazin 0,2mg/kgTB,TM. Cĩ thể cho MethylDopa 5-15mg/kgTM hoặc Labetalol o,1mg/kg/phút TM.Chưa nặngcho uống

- Chống co giật ( bệnh nêo cao âp)

Diazepam 0,5-1mg/kg hoặc Phenobarbital 3-5mg/kg

- Thẩm phđn phúc mạc hoặc lọc mâu ngoăi thận ( Thận nhđn tạo ) khi

+ Lđm săng điều trị như trín mă vẫn vơ niệu trín 3ngăy; cĩ tình trạng ngộ độc nước vă nhiểm toan trầm trọng (pHmâu < 7,00 )

* Urí mâu >200mg% * Creatinin mâu >8mg%

* BUN ( Nitơ phi protein hoặc Nitơ urí mâu ) >150mg% * HCO3-< 8meq/l

* Kali >7,5meq/l - Chế độ ăn

+ Trong giai đoạn đang suy thận: Cho uống nước châo đường ( U0 )

+ Sau khi suy thận cải thiện: Chế độ ăn với câc thănh phần đạm, mỡ, đường theo tỷ lệ

0 1 2

Đạm (0gr) Mỡ (2,5g/kg) Đường(5g/kg) + Đảm bảo năng lượng cần thiết tối thiểu lă 50 Kcalo/kg/ngăy

9.3.Dự phịng

Âp dụng câc biện phâp chăm sĩc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ) nhằm ngăn ngừa khơng để nhiểm LCK như

9.3.1. Cải thiện mơi trường sống ( vấn đề của xê hội )

9.3.2. Vệ sinh thđn thể : Vệ sinh da nhất lă văo mùa nĩng, giữ ấm vùng họng văo mùa lạnh

9.3.3. Nđng cao thể trạng

9.3.4. Điều trị khâng sinh sớm, cĩ hệ thống với tất cả những trường hợp nghi nhiểm LCK

9.3.5. Tiím chủng đầy đủ, đặc biệt lă chủng ngừa vaccin LCK

9.3.6.Quản lý : Trẻ bị VCTC cần được theo dõi quản lý tại trạm xâ địa phương

9.3.7. Phịng STC

- Hạn chế những yếu tố nguy cơ đưa đến STC như câc chương trình: phịng chống tiíu chảy cấp, phịng thấp, xử lý an toăn dược...cũng như điều trị sớm câc dị tật bẩm sinh hệ tiết niệu sẽ gĩp phần lăm giảm tần suất mắc STC. Ngoăi ra cần ngăn chặn xu hướng tiến triển của STC thănh bân cấp hoặc mên bằng câch phât hiện sớm vă điều trị sớm, kể cả chạy thận nhđn tạo sớm cũng được khuyến khích

- Đặc biệt khi trẻ bị STC thì người thầy thuốc cần hướng dẫn cho câc bă mẹ về câc chế độ nghĩ ngơi, ăn uống, theo dõi trong khi nằm viện vă sau khi ra viện

Tăi liệu tham khảo

1. Võ Cơng Đồng,(1998)”Đặc điểm giải phẩu-sinh lý bộ mây tiết niệu trẻ em”, Băi giảng Nhi khoa, Bộ Mơn Nhi ĐHYDtp HCM, Tr. 854-860

2. Hồ Viết Hiếu,(2003),”Đặc điểm giải phẩu-sinh lý hệ tiết niệu trẻ em”, Băi giảng nhi khoa , Bộ Mơn Nhi ĐHYK Huế, ( Tăi liệu lưu hănh nội bộ )

3. Hồ Viết Hiếu,(2003),”Hội chứng thận viím cấp, Băi giảng nhi khoa, Bộ Mơn Nhi ĐHYK Huế, (tăi liệu nội bộ)

4. Hồ Viết Hiếu,(1997),”Tình hình bệnh thận-tiết niệu ở trẻ em tại khoa nhi BVTW Huế trong10 năm (1987-1996)”,Y Học Thực Hănh.Kỷ yếu cơng trình nhi khoa, 1997, tr.161-166. 5. Hồ Viết Hiếu, Đặng Thế Cường, Trần Văn Phương,(2002),”Tìm hiểu vai trị liín cầu khuẩn trong bệnh viím cầu thận cấp ở trẻ em tại Khoa Nhi - BVTW Huế”, Luận văn tốt nghiệp BS 2002 .

6. Tạ thị Ânh Hoa,(1998),”Viím cầu thận cấp ở trẻ em”, Băi giảng nhi khoa tập II. Bộ Mơn Nhi ĐHYD tp HCM ,

7. Hoăng Tích Huyền,(2001),”Thuốc khâng sinh”, Dược lý học.Nhă xb y học Hă Nội,

tr.241-280

8. Đăo Văn Phan,(2001),”Thuốc trợ tim, thuốc lợi tiểu, thuốc chữa tăng huyết âp”, Dược lý học. Nhă xb y học Hă NộI, tr. 330, 357, 364

9. Lí Nam Tră,(1991)”Viím cầu thận cấp”,Bâch khoa toăn thư bệnh học. Xb Hă NộI

10. Lí Nam Tră ,Trần đình Long,(2000),”Bệnh viím cầu thận cấp ở trẻ em”, Băi giảng nhi

khoa tập II , Nhă xb y học HN , tr. 143-154

11.Nelson,(2000),”Acute Poststreptococcal Glomerulonephritis”, Textbook of pediatrics 2000,1118

Một phần của tài liệu NHI KHOA III (Nhi tim mạch-Thận-Tiết niệu-Huyết học-Nội tiết) (Trang 82 - 86)