Điều trị vă dự phịng

Một phần của tài liệu NHI KHOA III (Nhi tim mạch-Thận-Tiết niệu-Huyết học-Nội tiết) (Trang 89 - 91)

VI. CÂC BỆNH TIM BẨM SINH THƯỜNG GẶP

10. Điều trị vă dự phịng

10.1. Điều trị triệu chứng (phù)

10.1.1.Nghĩ ngơi 10.1.2.Chế độ ăn uống

Hạn chế muối-nước vă ăn nhiều đạm, đủ câc vitamin (muối 2-3g/ngăy; nước <15ml/kg/ngăy; đạm 2-4g/kg/ngăy)

10.1.3 Giữ vệ sinh thđn thể; giữ ấm 10.1.4.Ít khi cho lợi tiểu vă chuyền đạm

10.2. Điều trị bệnh sinh (đặc hiệu )

10.2.1.Liệu phâp corticoid ( Prednison 5mg )

Corticoid cĩ tâc dụng khâng viím vă ức chế miễn dịch

- Liều tấn cơng: Prednison 2mg/kg/ngăy x 4-8 tuần.Uống trong hoặc sau ăn một lần buổi sâng hoặc chia 2-3 lần trong ngăy . Sau đĩ tuỳ theo protein niệu đê đm tính hay chưa để chọn liều duy trì

- Liều duy trì

+ Nếu protein niệu cịn dương tính : 2mg/kg/câch nhật x 4 tuần liền

+ Nếu liều tấn cơng thất bại cĩ thể thử cho Methyl-prednison ( Solu-Medron) 30mg/kg (chuyền tĩnh mạch).x 2-3ngăy trong tuần . Sau đĩ đânh giâ lại sự đâp ứng điều trị steroid - Điều trị trở lại như ban đầu nếu tâi phât hoặc phụ thuộc. Nếu khâng thuốc thì đổi thuốc khâc

10.2.2.Thuốc ức chế miễn dịch vă ức chế phât triển tế băo ung thư nhĩm Alkyl

- Cyclophosphamide 50mg : Liều dùng 3mg/kg/ngăy, uống một lần x 4-8tuần ( tổng liều < 170mg/kg ).Theo dõi cơng thức mâu ( chú ý bạch cầu ) .

10.2.3. Một số thuốc khâc - Levamisol - Indomethacin - Heparin - Chlorambucil - Cyclosporin... 10.3. Điều trị biến chứng

7.3.1.Khâng sinh trong nhiểm trùng

- Penicillin 100.000đơn vị trín kg cđn nặng trong ngăy uống hoặc tiím bắp

7.3.2.Heparin trong tắc mạch

- Heparin liều 200-300đơn vị trín kg cđn nặng trong ngăy tiím bắp sđu

7.3.3.Bù câc chất thiếu hụt như Calci, Kali.. .

10.4. Dự phịng

Do bệnh thường tâi phât nín cần theo dõi đều đặn trong nhiều năm ( ít nhất 5 năm ) do đĩ phải thuyết phục bệnh nhđn vă bố mẹ tuđn thủ chế độ điều trị nội trú vă đặc biệt lă ngoại trú một câch nghiím túc, chặt chẽ qua chế độ ngoại trú lập y bạ theo dõi ...

Ngăn chặn câc yếu tố thuận lợi dẫn đến HCTHTP tâi phât

Theo dõi câc triệu chứng lđm săng ( chiều cao, cđn nặng, huyết âp ) cận lđm săng ( tốc độ mâu lắng, protein niệu ) tâc dụng phụ của thuốc

Tăi liệu tham khảo

1.Đỗ Đình Địch-Lí Văn Tri,(1998),” Cocticoit liệu phâp”, Nhă xuất bản Y học Hă nội, tr. 19- 32.

2.Võ Cơng Đồng,(1998),”Đặcđiểm giải phẩu-sinh lý bộ mây tiết niệu trẻ em”, Băi giảng Nhi khoa, Bộ mơn Nhi ĐHYD tp HCM,Tr. 854-860

3.Hồ Viết Hiếu,(2003),”Hội chứng thận hư trẻ em”, Băi giảng Bm Nhi-ĐHYK Huế (tăi liệu lưu hănh nội bộ )

4.Hồ Viết Hiếu,(1997),”Tình hình bệnh thận-tiết niệu ở trẻ em tại khoa nhi BVTW Huế trong 10 năm ( 1987-1996)”,Y học thực hănh. Kỷ yếu cơng trình nhi khoa, 1997, tr.161-166

5. Tạ Thị Ânh Hoa,(1998),”Hội chứng thận hư ở trẻ em”, Băi giảng nhi khoa tập II. Trường ĐHYD tp HCM, tr. 868-886.

6. Lí Nam Tră,(1991),”Thận hư “, Bâch khoa toăn thư bệnh học, Hă Nội, tr. 256-260.

7. Lí Nam Tră - Trần Đình Long,(2000),”Hội chứng thận hư”, Băi giảng nhi khoa tập II. Nhă xuất bản Y học Hă Nội , tr. 155-167

8. Nelson ,(2000),” Nephrosis”, Textbook of Pediatrics, tr. 1129-1133

Một phần của tài liệu NHI KHOA III (Nhi tim mạch-Thận-Tiết niệu-Huyết học-Nội tiết) (Trang 89 - 91)