1, Giới thiệu bài:
2, H ớng dẫn nghe viết chính tả– :
- Gv đọc đoạn viết.
- Gv lu ý hs cách trình bày bài, lu ý một số
từ ngữ dễ viết sai. - Hs nghe đoạn viết.
- Gv đọc cho hs nghe viết.
- Gv thu một số bài để chấm, chữa lỗi. 2.3, Hớng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 2a, Điền vào chỗ trống l/n? - Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Chọn tiếng thích hợp để hồn chỉnh bài văn Cái đẹp.
- Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dị: - Luyện viết thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc lại đoạn viết.
- Hs chú ý một số từ ngữ dễ viết sai. - Hs nghe đọc, viết bài.
- Hs tự chữa lỗi.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài vào vở, một vài hs làm bài vào phiếu.
Các câu cĩ từ đã điền: Nên bé nào thấy đau! Bé ào lên nức nở. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài.
Các từ điền: nắng, trúc, cúc, lĩnh lánh, nên, vút, náo nức.
- Hs đọc lại bài văn Cái đẹp đã hồn chỉnh.
TIẾT 3: TỐN: TCT 107: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ.I, Mục tiêu: Giúp học sinh: I, Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số.
- Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1.
II, Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ nh sgk.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Gi ới thiệu bài,ghi đầu bài . 2’
2/ HD So sánh hai phâ số cùng mẫu số:
15’
- Gv giới thiệu hình vẽ nh sgk.
- Gv gợi ý để hs nhận ra cách so sánh.
3/ Thực hành: 20’
Bài 1: So sánh hai phân số sau. - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: a, Gv nêu vấn đề: So sánh hai phân số: 5 2 và 5 5 . b, So sánh phân số sau với 1.
- Hs quan sát hình vẽ, nhận xét: + Độ dài đoạn thẳng AC = 52 AB + Độ dài đoạn AD = 5 3 AB.
+ Độ dài đoạn AD dài hơn đoạn AC. Nên 5 2 < 5 3 hay 5 3 > 5 2 . - Hs nêu.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs so sánh các phân số:
a, 73 < 75 b, 34 > 32 c, 112 <
119 9
- Hs nêu yêu cầu. - Hs giải quyết vấn đề:
52 2
< 55 hay 52 < 1 và 55 = 1 nên 52 < 55 .
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Viết các phân số nhỏ hơn 1 cĩ mẫu số bằng 5, tử số khác 0.
- Phân số nhỏ hơn 1 cĩ đặc điểm nh thế nào?
- Chữa bài, nhận xét.
4, Củng cố, dặn dị:3’
- Nờu cỏch sụ sỏnh…. - Nhận xột tiết học
- Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. - Hs nê yêu cầu.
- Hs viết các phân số nhỏ hơn 1 cĩ mẫu số bằng 5 và tử số khác 0:
15 ;52 ; 53;54 ;
TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TCT 43: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?I, Mục tiêu: I, Mục tiêu:
- Nắm đợc ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- Xác định đúng chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?Viết đợc một đoạn văn tả một loại trái cây cĩ dùng một số câu kể Ai thế nào?
II, Đồ dùng dạy học :
- Phiếu viết 4 câu kể Ai thế nào?trong đoạn văn phần nhận xét. - Phiếu viết 5 câu kể Ai thế nào?-bài tập 1.
III, Các hoạt động dạy học:1, Kiểm tra bài cũ:5’ 1, Kiểm tra bài cũ:5’
- Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? cĩ đặc điểm gì?
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:33’
a/ Gi ới thiệu bài,ghi đầu bài. b/Hướng dẫn tỡm hiểu bài.
HĐ 1: Phần nhận xét:
Bài 1: Tìm các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau?
Bài 2: Xác định chủ ngữ của các câu vừa tìm đợc.
- Nhận xét.
Bài 3: Chủ ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì? Chúng do những từ ngữ nào tạo thành?
*, Ghi nhớ:
HĐ 2: Luyện tập:
Bài 1: Tìm chủ ngữ của các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn dới đây.
- Nhận xét.
- Hs nêu.
- Hs nêu yêu cầu.
- Các câu kể Ai thế nào? là câu 1,2,4,5. - Hs nêu yêu cầu.
- Hs xác định chủ ngữ của các câu tìm đợc. + Hà Nội/
+ Cả một vùng trời/ + Các cụ già/
+ Những cơ gái thủ đơ/ - Hs nêu yêu cầu.
- Hs nêu: chủ ngữ cho biết sự vật sẽ đợc thơng báo về đặc điểm, tính chất ở vị ngữ. - Chủ ngữ do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
- Hs đọc ghi nhớ sgk. - Hs nêu yêu cầu bài tập.
- Hs xác định câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn: câu 3,4,5,6,8.
- Hs xác định củ ngữ của từng câu. - Hs nêu yêu cầu.
Bài 2: Viết đoạn văn khoảng 5 câu về một loại trái cây mà em thích, trong đoạn văn cĩ dùng câu kể Ai thế nào?
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dị:2’
- Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào cĩ đặc điểm gì?
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs viết đoạn văn.
- Hs nối tiếp đọc đoạn van đã viết.
TIẾT 5 : KỂ CHUYỆN : TCT 22: CON VỊT XẤU XÍ.I, Mục tiêu: I, Mục tiêu:
1, Rèn kĩ năng nĩi:
- Nghe thầy cơ kể chuyện, nhớ chuyện, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ trong sgk, kể lại đợc từng đoạn và tồn bộ câu chuyện một cách tự nhiên.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của ngời khác, khơng lấy mình làm mẫu khi đánh giá ngời khác.
2, Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe thầy cơ giáo kể chuyện, nhớ chuyện.
- Lắng nghe bạn kể chuyện, nhậ xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời bạn.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ: 5’
- Kể câu chuyện về ngời cĩ khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt mà em đã đợc chứng kiến hoặc tham gia.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:28’
a/ Giới thiệu bài: b/ Kể chuyện:
- Gv kể chuyện kết hợp tranh minh hoạ. 2.3, Hớng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Sắp xếp lại các tranh cho đúng thứ tự câu chuyện.
- Gv nhận xét, chốt lại thứ tự tranh: 2-1-3-4. Bài 2: Kể lại từng đoạn câu chuyện.
- Tổ chức cho hs kể trong nhĩm. - Gv nêu câu hỏi:
+ Nhà văn An-đéc-xen muốn nĩi gì với các em qua câu chuyện này?
- Gv và cả lớp nhận xét.
3, Củng cố, dặn dị:2’
- Kể lại câu chuyện cho mọi ngời nghe. - Chuẩn bị bài sau.
- Hs kể.
- Hs nghe gv kể chuyện kết hợp quan sát tranh minh hoạ.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs nêu cách sắp xếp tranh và trình bày nội dung truyện ứng với từng tranh.
- Hs kể chuyện theo nhĩm 4 từng đoạn của câu chuyện.
- Hs thi kể chuyện trớc lớp trả lời câu hỏi.
Thứ tư ngày 27 thỏng 1 năm 2010
TIẾT 1: TẬP ĐỌC: TCT 44: CHỢ TẾT.I, Mục tiêu: I, Mục tiêu:
1, Đọc lu lốt bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, phù hợp với việc diễn tả bức tranh giầu màu sắc, vui vẻ,hạnh phúc của một phiên chợ Tết miền trung du.
2, Hiểu các từ ngữ trong bài:
Cảm thụ và hiểu đợc vẻ đẹp bài thơ: Bức tranh chợ tết miền trung du giàu màu sắc và vơ cùng sinh động đã nĩi về cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của những ngời dân quê.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài .
III, Các hoạt động dạy học:1, Kiểm tra bài cũ:5’ 1, Kiểm tra bài cũ:5’
- Đọc bài Sầu riêng. - Nhận xét.
2, Dạy học bài mới: 33’
a/Giới thiệu bài,ghi đầu bài: b/Luyện đọc
- Gv đọc mẫu. - Chia đoạn:
- Tổ chức cho hs đọc đoạn.
- Gv sửa phát âm, ngắt giọng cho hs. c/Tìm hiểu bài:
- Ngời các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp nh thế nào?
- Mỗi ngời đến chợ tết với dáng vẻ riêng ra sao?
- Bên cạnh dáng vẻ riêng đĩ, những ngời đi chợ Tết cĩ điểm chung gì?
- Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết. Tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy?
- Nội dung bài.
d/ Hớng dẫn luyện đọc diễn cảm và học thuộc lịng bài thơ.
- Gv gợi ý giúp hs tìm đợc giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm và học thuộc lịng bài thơ.
- Nhận xét.
- Hs đọc bài.
- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu. - Hs chia đoạn.
- Hs đọc nối tiếp đoạn trớc lớp 2-3 lợt. - 1-2 hs đọc tồn bài.
- Mặt trời lên làm đỏ dần những dải mây trắng và những làn sơng sớm. Núi đồi nh cũng làm duyên, núi uốn mình trong chiếc áo the xanh, đồi thoa son. Những tia nắng nghịch ngợm nhảy hồi trong ruộng lúa,... - Những thằng cu mặc áo đỏ chạy lon ton, các cụ già chống gậy bớc lom khom,..
- Ai ai cũng vui vẻ, tng bừng ra chợ Tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc.
- Các từ ngữ: trắng, đỏ, hồng, lam, xanh biếc, thăm, vàng tía, son.
- Bài thơ là một bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vơ cùng sinh động. Qua bức tranh, ta thấy cảnh sinh hoạt nhộn nhịp của ngời dân quê vào dịp Tết.
- Hs chú ý luyện đọc thuộc lịng và diễn cảm bài thơ.
- Hs tham gia thi đọc thuộc lịng và diễn cảm bài thơ.
3, Củng cố, dặn dị:2’
- Nêu nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau.
TIẾT 2: MĨ THUẬT: Giỏo viờn bộ mụn thực hiện. TIẾT 3: TỐN: TCT 108: LUYỆN TẬP.