Hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 19 - 31 (Trang 127 - 130)

1.Giới thiệu bài,ghi đầu bài. 2’ 2, Hớng dẫn luyện tập.32’

Bài 1: Rèn kĩ năng tính tốn, quy đồng mẫu số, rút gọn phân số. - Tính. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Tính. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Tính - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét Bài 4: Tính - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 5:

- Hớng dẫn học sinh xác định yêu cầu của bài.

- Chữa bài, nhận xét.

3, Củng cố, dặn dị:2’

- Chuẩn bị bài sau

- Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài.

- Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài vào vở:

b, 73 - 141 = 146 - 141 = 145 . c, 65 - 43 = 1210- 129 = 121 . - Hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài: 4 3 x 65 = 1524 = 85 ; 54 x 13 525 ; 15 x 5 4 = 5 60 .

- Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài:

- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - Hs tĩm tắt và giải bài tốn. Buổi chiều bán số đờng là: (50 – 10) x 8 3 = 15 (kg) Cả ngày bán số đờng là: 10 + 15 = 25 (kg) Đáp số: 25 kg. 127

TIẾT 4: Khoa học: TCT 52: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt. I, Mục tiêu:

- Biết đợc cĩ những vật dẫn nhiệt tốt và cĩ những vật dẫn nhiệt kém.

- Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.

- Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những tr- ờng hợp đơn giản, gần gũi.

II, Đồ dùng dạy học:

- Phích nớc nĩng, xơng, nồi, giỏ ấm, cái lĩt tay,..

- Mỗi nhĩm: 2 cốc, thìa kim loại, thìa nhựa, 1 vài tờ giấy báo, dây chỉ, nhiệt kế.

III, Các hoạt động dạy học:1, Kiểm tra bài cũ:5’ 1, Kiểm tra bài cũ:5’

- Khi nhiệt độ thay đổi thì các chất lỏng cĩ sự thay đổi nh thế nào?

- Nhận xét.

2, Dạy học bài mới:28’

a/Giới thiệu bài,ghi đầu bài.

b/ Tìm hiểu vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém: - Tổ chức cho hs làm thí nghiệm.

- Các kim loại dẫn nhiệt tốt đợc gọi là vật dẫn nhiệt; gỗ, nhựa... dẫn nhiệt kém cịn đợc gọi là vật cách nhiệt.

- Tại sao những ngày trời rét, chạm tay vào ghế sắt, tay ta cĩ cảm giác lạnh?....

c/ Làm thí nghiệm về tính cách dẫn nhiệt của khơng khí.

- Đối thoại H 3 sgk. - Làm thí nghiệm sgk.

- Vì sao phải đổ nớc nĩng nh nhau vào hai cốc? - Vì sao phải đo nhiệt độ hai cốc cùng một lúc? d/ Thi kể tên và nêu cơng dụng của các vật cách nhiệt.

- Tổ chức cho hs làm việc theo 4 nhĩm. - Nhận xét. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3, Củng cố, dặn dị:2’

- Nhận xột tiết học

- Hs nêu.

- Hs làm thí nghiệm theo nhĩm 4, trả lời các câu hỏi sgk.

- Hs nêu.

- Hs đối thoại theo nhĩm.

- Hs làm thí nghiệm theo nhĩm. - Nhĩm trình bày thí nghiệm. - Hs nêu và rút ra kết luận.

- Hs làm việc theo nhĩm. - Đại diện nhĩm kể tên.

Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2007

TIẾT 1: Tập làm văn: TCT 52: Luyện tập miêu tả cây cối. I, Mục tiêu:

1, Hs luyện tập tổng hợp viết hồn chỉnh bài văn tả cây cối tuần tự theo các bớc: lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài).

2, Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn văn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp) đoạn thân bài, đoạn kết bài ( kiểu mở rộng, khơng mở rộng)

II, Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết đề bài, dàn ý.

- Tranh ảnh một số lồi cây: cây bĩng mát, cây ăn quả, cây hoa,.. 128

III, Các hoạt động dạy học:1, Kiểm tra bài cũ:5’ 1, Kiểm tra bài cũ:5’

- Đọc đoạn kết bài mở rộng – bài tập 4. - Nhận xét.

2, Dạy học bài mới:28’

a/ Giới thiệu bài:

b/ Hớng dẫn học sinh làm bài tập: - Gv nêu yêu cầu của bài.

- Gv treo tranh, ảnh về các loại cây. - Các gợi ý sgk.

- Lu ý: viết nhanh dàn ý trớc khi viết bài để bài văn cĩ cấu trúc chặt chẽ, khơng bỏ sĩt chi tiết.

- Tổ chức cho hs viết bài. - Nhận xét.

3, Củng cố, dặn dị:2’

- Hồn thành bài viết.

- Chuẩn bị bài sau: Viết bài tại lớp.

- Hs đọc.

- Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs quan sát tranh ảnh.

- Hs nối tiếp nêu tên cây chọn tả. - Hs đọc các gợi ý 1,2,3,4 sgk.

- Hs viết bài. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hs trao đổi bài theo nhĩm 2. - 1 vài hs đọc bài trớc lớp.

TIẾT 2: Tốn: TCT 130: Luyện tập chung. I, Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kĩ năng:

- Thực hiện các phép tính với phân số. - Giải bài tốn cĩ lời văn.

II, Các hoạt động dạy học:1, Gi ới thiệu bài,ghi đầu bài. 2’ 1, Gi ới thiệu bài,ghi đầu bài. 2’ 2, H ớng dẫn luyện tập: 32

Bài 1: Trong các phép tính sau, phép tính nào làm đúng? - Nhận xét. Bài 2: Tính. - Tổ chức cho hs làm bài. - Nhận xét. Bài 3: Tính.

- Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4:

- Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của bài.

- Hs nêu yêu cầu.

- Hs xác định câu đúng/sai. a, S

b, Đ c, S d, S

- Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài: a, 2 1 x 4 1 x 6 1 = 48 1 ; b, 2 1 x 4 1 : 6 1 = 8 6 = 43 . c, 2 1 : 4 1 x 6 1 = 6 2 = 3 1 . - Hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài. - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài.

- Chữa bài, nhận xét.

Bài 5:

- Hớng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét.

3, Củng cố, dặn dị:1’

- Chuẩn bị bài sau.

Số phần bể đã cĩ nớc là: 73 + 52 = 3529 ( bể) . Số phần bể cịn lại cha cĩ nớc là: 1 - 35 29 = 35 6 ( bể) Đáp số: 35 6 ( bể).

- Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. Số cà phê lấy ra lần sau là:

2710 x 2 = 5420 (kg) Số cà phê lấy ra cả hai lần là: 2710 + 5420 = 8130 ( kg) Số cà phê cịn lại trong kho là: 23450 – 8130 = 15320 ( kg) Đs: 15320 kg

TIẾT 3: Địa Lý: TCT 26 : đồng bằng duyên hải miền trung. I, Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:

- Dựa vào lợc đồ, bản đồ chỉ và đọc tên các đồng bằng ở duyên hải miền trung.

- Duyên hải miền trung cĩ nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp, nối với nhau tạo thành dải đồng bằng cĩ nhiều đồi cát ven biển.

- Nhận xét lợc đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên.

- Chia sẻ với ngời dân miền trung về những khĩ khăn do thiên tai gây ra.

II, Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.

- ảnh thiên nhiên duyên hải miền trung: Bãi biển phẳng, núi lan ra đến biển.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 19 - 31 (Trang 127 - 130)