2, H ớng dẫn luyện tập :33’
Bài 1: So sánh hai phân số sau. - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:So sánh các phân số sau với 1. - Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dị:2’
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu. - Hs so sánh: a, 53 > 51 . b, 109 <1011 c, 17 13 < 17 15 d, 19 25 > 19 22
- Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài. + Phân số > 1 là: 5 9 ; 3 7 ; 11 14 . + Phân số < 1 là: 41 ; 73 ; 1514 . - Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài: a, 51 ; 53; 54 ; b, 75 ; 76 ; 78 . c, 9 5 ; 9 7 ; 9 8 ; c, 11 10 ; 12 11 ; 11 16 ;
TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN: TCT 43: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI.I, Mục tiêu: I, Mục tiêu:
- Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát. Nhận ra đợc sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một lồi cây với miêu tả một cái cây.
- Từ những hiểu biết trên, tập quan sát, ghi lại kết quả quan sát một cái cây cụ thể.
II, Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ phiếu kẻ bảng thể hiện nội dung bài tập 1a,b. - Bảng viết sẵn lời giải bài tập 1d,c.
III, Các hoạt động dạy học:1, Kiểm tra bài cũ:5’ 1, Kiểm tra bài cũ:5’
- Đọc dàn ý tả một cây ăn quả theo 1-2 cách đã học.
2, Dạy học bài mới:33’
- Hs đọc.
a/ Giới thiệu bài:
b/ H ớng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Đọc lại 3 bài văn: Sầu riêng, Bãi ngơ, Cây gạo và nhận xét:
*,Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự nào?
*, Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào?
*, Chỉ ra các hình ảnh so sánh và nhân hố mà em thích. Theo em hình ảnh so sánh và nhân hố này cĩ tác dụng gì?
- Gv liệt kê các hình ảnh so sánh và nhân hố trong 3 bài văn.(dán lên bảng)
*, Bài văn nào miêu tả một lồi cây, bài nào miêu tả một cái cây cụ thể?
- Miêu tả một lồi cây và miêu tả một cây cĩ gì giống và khác nhau?
- Gv nhận xét, chốt lại .
Bài 2: Quan sát một cây và ghi lại những điều quan sát đợc.
- Gv và hs nhận xét kết quả quan sát của hs.
3, Củng cố, dặn dị:2’
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs đọc thầm 3 bài văn.
- Hs thảo luận theo nhĩm trả lời: Bãi ngơ
Theo từng thờikì
Thị giác, khứu giác, vị giác, thính giác. Sầu riêng
Theo từng bộ phận Cây gạo
Theo từng thờikì
- Hs nối tiếp nêu các hình ảnh so sánh, nhân hố mà các em thích.
- Hs nêu tác dụng của các hỡnh ảnh so sánh, nhân hố.
- Hs nêu:
+ Bãi ngơ: miêu tả một lồi cây. + Sầu riêng: miêu tả một lồi cây. + Cây gạo: miêu tả một cái cây. - Hs nêu.
- Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs nêu tên cây đã quan sát.
- Hs ghi lại những điều quan sát đợc. - Hs trình bày.
TIẾT 5: LỊCH SỬ: TCT 22: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU Lấ. I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
- Nhà Hậu Lê rất quan tâm với giáo dục; tổ chức thi cử, nội dung dạy học dới thời Hậu Lê. - Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê cĩ quy củ, nền nếp hơn.
- Coi trọng sự tự học.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ b i à học. - Phiếu học tập của học sinh.